K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

cho tam giác ABC vuông tại A,AB=4,5 cm;AC=6cm,trung tuyến AM.Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt tia AM tại Na,Tính BCb,C/m AN=2AMc,Phân giác của góc BAC cắt BC tại D.C/m D nằm giữa B và M

cho tam giác ABC vuông tại A,AB=4,5 cm;AC=6cm,trung tuyến AM.Đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt tia AM tại Na,Tính BCb,C/m AN=2AMc,Phân giác của góc BAC cắt BC tại D.C/m D nằm giữa B và M

Ay ra mk mới học lớp 6 thui 

1 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nha, mk ko biết cách up hình lên dc

a) Áp dụng đ lí Pitago vào tg vuông ABC ta có:

     \(BC^2=AB^2+AC^2\)

    \(\Rightarrow\) \(BC^2=4,5^2+6^2\)

    \(\Rightarrow BC^2=56,25\)

   \(\Rightarrow BC=7,5\)

Vậy BC = 7,5 (cm)

11 tháng 7 2017

Áp dụng hệ thức lượng ta có : AH= BH.HC = \(\frac{36}{4,5}\)= 8

AB 2=BC.BH ;  AC2=HC.BC . Bạn áp dụng hệ thức lượng tính đươc ngay mà ! 

11 tháng 7 2017
Nhưng nếu áp dụng 2 hệ thức lượng đấy thì k đc vì AB,AC,BC chưa tìm ra
10 tháng 8 2021

a,

pytago trong tam giác ABH

\(=>AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4,5^2}=7,5cm\)

dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)=>\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{HB}{AB}=>AC=10cm\)

pytago cho tam giác ABC

\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5cm\)

\(=>HC=BC-HB=8cm\)

b, pytago cho tam giác AHB

\(=>AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3\sqrt{3}cm\)

rồi tính AC , CH làm tương tự bài trên

21 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

17 tháng 11 2021

\(a,BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

\(b,\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx53^0\\ AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3,6\left(cm\right)\\ c,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot4,5=13,5\)

17 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}=53^0\\sinB=\dfrac{AC}{BC}\approx37^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=180^0-\left(C+B\right)=180^0-\left(53^0+37^0\right)=90^0\left(tong3goctrong1tg\right)\)

Vậy tg ABC vuông tại A

11 tháng 12 2023

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq36^052'\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-36^052'=53^08'\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot7,5=4,5\cdot6=27\)

=>AH=27/7,5=3,6(cm)

Vì ΔABC vuông tại A nội tiếp \(\left(O\right)\) nên O là trung điểm của BC

hay R=OB=OC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=7.5^2-4.5^2=36\)

hay HB=6cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{7.5^2}{6}=9.375\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow R=4.6875\left(cm\right)\)

13 tháng 12 2020

                                   Giải

a.   Xét \(\Delta ABC\) ta có :

      \(AB^2+AC^2=\) \(6^2+4,5^2=56,25\) (cm)

       \(BC^2=7,5^2=56,25\) (cm)

  \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) là tam giác vuông

b.   - Áp dụng hệ thức về một số cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có :

          AB.AC = BC.AH

     \(\Leftrightarrow6.4,5=7,5.AH\)

     \(\Leftrightarrow AH=\dfrac{6.4,5}{7,5}\)

     \(\Leftrightarrow AH=3.6\) (cm)

   - Trong \(\Delta ABH\perp H\) ta có :

      sin B = \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3,6}{6}=0,6\)

      \(\Rightarrow\) Góc B \(\approx\) \(37\) độ

      \(\Rightarrow\) Góc C = 53 độ

   Vậy AH = 3,6cm, góc B = 37 độ, góc C = 53 độ