Cho t.giác ABC có AB=3cm,AC=5cm,BC=4cm
a. Chứng tỏ t.giác ABC vuông tại B
b. Vẽ phân giác AD.Từ D,vẽ DE v.góc AC.CM DB=DE
c. CM AB+BC > DE+AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trên tia đối của AB hay sao, trên cạnh AB biết vẽ về phía nào
a) xet tam giac abd va tam giac aed co
bad=ead
ad la canh chung
abd=aed=900
=>tam giac abd= tam giac aed
=>bd=ed
Bài 3
a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
=> Tam giác ABD= tam giác ACE ( cạnh huyền- góc nhọn)
b) Có tam giác ABD= tam giác ACE( theo câu a)
=> AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại A
c) Xét các tam giác vuông AEH và ADH có
Cạnh huyền AH chung
AE=AD
=> Tam giác AEH=tam giác ADH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=>HE=HD
Ta có AE=AD và HE=HD hay AH là đường trung trực của ED
d) Ta có AB=AC, AE=AD
=>AB-AE=AC-AD
=>EB=DC
Xét tam giác EBC vuông tại E và tam giác DCK vuông tại D có
BD=DK
EB=Dc
=> tam giác EBC= tam giác DCK ( 2 cạnh góc vuông)
=> Góc ECB= góc DEC ( 2 góc tương ứng)
Bài 1:
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(gt)
AM cạnh chung
Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)
b) Xét hai tam giác vuông MBH và MCK có:
BM=MC(gt)
góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác MBH= tam giác MCK (ch-gn)
Suy ra BH=CK
c) MK vuông góc AC (gt)
BP vuông góc AC (gt)
Suy ra MK sông song BD
Suy ra góc B1= góc M2 (đồng vị)
Mà M1=M2(Tam giác HBM= tam giác KCM)
Suy ra góc B1= góc M1
Suy ra tam giác IBM cân
xong bài 1 đẻ bài 2 mình nghĩ tiếp
a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
Do đó: ΔABD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE(cmt)
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBDF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
⇒BF=EC(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)
nên AB=AE(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà AB=AE(cmt)
và BF=EC(cmt)
nên AF=AC
Xét ΔADF và ΔADC có
AF=AC(cmt)
\(\widehat{FAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{FAC}\))
AD chung
Do đó: ΔADF=ΔADC(c-g-c)
\(Hình \) \(tự\) \(vẽ\)
a,Xét △ ABD và △AED ta có :
Góc BAD = Góc EAD ( gt)
AD (chung )
Góc BDA = Góc EDA ( Vì góc BAD = Góc EAD và Góc ABD = Góc AED)
➙ △ABD=△AED ( g.c.g)
➙ BD= ED ( 2 cạnh tương ứng )
Bạn tự vẽ hình nha!!!
a.
\(5^2=25\)
\(3^2+4^2=9+16=25\)
\(\Rightarrow5^2=3^2+4^2\)
\(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\)
=> Tam giác BAC vuông tại B (định lí Pytago đảo)
b.
Xét tam giác BAD vuông tại B và tam giác EAD vuông tại E có:
BAD = EAD (AD là tia phân giác của BAE)
AD là cạnh chung
=> Tam giác BAD = Tam giác EAD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD = ED (2 cạnh tương ứng)
c.
Tam giác EDC vuông tại E
=> DC > EC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
=> DC + BD + AB > EC + AB + BD
=> DC + BD + AB > EC + AE + ED (Tam giác BAD = Tam giác EAD)
=> BC + AB > AC + ED