K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Động lượng vật thứ nhất là:

\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8\)kg.m/s

Động lượng vật thứ hai là:

\(p_2=m_2\cdot v_2=1\cdot6=6kg.m\)/s

Chọn chiều dương là chiều chyển động của vật thứ nhất.

Hai vật chuyển động ngược chiều nên tổng động lượng hệ là:

\(p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s

16 tháng 6 2019

6 tháng 2 2022

Động lượng của vật 1 là:

\(p_1=m_1v_1=5.6=30kg.m/s\)

Động lượng của vật 2 là:

\(p_2=m_2v_2=10.3=30kg.m/s\)

\(a,\) Tổng động lượng của hệ là:

\(p=p_1+p_2=30+30=60kg.m/s\)

Động lượng của hệ cùng phương, cùng chiều với \(\overrightarrow{p_1,}\)\(\overrightarrow{p_2}\)

\(b,\) Tổng động lượng của hệ là:

\(p=p_1-p_2=30-30=0kg.m/s\)

\(c, \) Tổng động lượng của hệ là:

\(p=\sqrt{{p_1}^2+{p_2}^2}=\sqrt{30^2+30^2}=30\sqrt{2}kg.m/s\)

Vì động lượng của vật 1 và vật 2 bằng nhau nên động lượng của hệ hợp \(\overrightarrow{p_1}\)\(\overrightarrow{p_2}\)góc 45 độ.

6 tháng 2 2022

Lý giờ toàn lớp 12, 11,10 làm không nổi;-;;;

lươn chx kìa

1 tháng 1 2018

+ Chọn chiều dương Ox cùng chiều với   v → 1

  p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s

Chọn đáp án A

18 tháng 6 2019

Đáp án A.

Chọn chiều dương Ox cùng chiều với  v 1 →

p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s

24 tháng 2 2021

a, Động lượng của hệ: 12 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s

b, Động lượng của hệ: =  12

Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s

c, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s 

d, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s 

25 tháng 2 2021

Để mình giúp cho? :D 

a) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{v_2}\) \(\Rightarrow p_h=p_1+p_2=m_1v_1+m_2v_2=6\left(kg.m/s\right)\)

b) \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\left|p_1-p_2\right|=0\left(kg.m/s\right)\)

c) \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\Rightarrow p_h=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)^2}=3\sqrt{2}\left(kg.m/s\right)\)

25 tháng 2 2021

Cảm ơn

26 tháng 2 2021

p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s

p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s

a) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s

b) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s

c) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)

1. Tìm tổng động lượng của hệ và tính vận tốc sau va chạm mềm của 2 vật hai vật m1 = 2kg, m2 = 4kg; v1 = 4m/s và v2 = 2m/s trong các trường hợp sau a. Hai vật chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng b. Hai vật chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng c. Hai vật chuyển động trên hai đường vuông gócd. Biết hai vật chuyển động theo hai hướng hợp nhau một góc 60 độ 2.  Một hệ gồm hai...
Đọc tiếp

1. Tìm tổng động lượng của hệ và tính vận tốc sau va chạm mềm của 2 vật hai vật m1 = 2kg, m2 = 4kg; v1 = 4m/s và v2 = 2m/s trong các trường hợp sau a. Hai vật chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng 

b. Hai vật chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng 

c. Hai vật chuyển động trên hai đường vuông góc

d. Biết hai vật chuyển động theo hai hướng hợp nhau một góc 60 độ

 

2.  Một hệ gồm hai vật: Vật 1 có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc v1 = 10 m/s và vật 2 có khối lượng 1,5 kg chuyển động với vận tốc v2 = 5 m/s. Tính độ lớn động lượng của từng vật và độ lớn động lượng của hệ khi hai vectơ vận tốc 1 v , 2 v hợp với nhau một góc là 30 độ

 

3. Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao thì bị nổ thành hai mảnh. Mảnh nhỏ có khối lượng 0,5kg bay ngang với vận tốc 400m/s, còn mảnh lớn bay lên cao hợp với phương thẳng đứng góc 45 độ. 

a) Tính vận tôc của viên đạn trướ khi nổ và vận toc của mảnh lớn.

 b) Nếu giả sử viên đạn không nổ thì nó sẽ lên cao được bao nhiêu mét nữa thì mới dừng lại rớt xuống ( bỏ qua ma sát).

 

4. Một vật nhỏ khối lượng m1 được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1,6 m, hợp với phương ngang một góc 30 độ . Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 . a. Tính tốc độ của vật tại chân mặt phẳng nghiêng. b. Tại chân mặt phẳng nghiêng vật m1 va chạm với một vật m2 = 3 m1 đang đứng yên. Hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động trên mặt ngang. Tính tốc độ của hệ vật ngay sau va chạm .

 

5. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng là 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì khai hỏa động cơ. Một lượng nhiên liệu có khối lượng 50kg cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc 700m/s đối với mặt đất.

 a) Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy.

 b) Sau đó, phần vỏ chứa nhiên liệu khối lượng 50kg tách khỏi tên lửa, vẫn chuyển động theo hướng cũ nhưng vận tốc giảm 3 lần. Tìm vận tốc phần tên lửa còn lại

0
17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s