K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

25 tháng 3 2018

1 tháng 7 2015

a,vì góc AOC là góc kề bù nên góc AOC+DOB+BỌC=180(vì góc AOC=180) hay 80+DOB+50=180nenDOB=50.Ma DOC=DOB+BOC=50+50=100.Vậy góc DOC=100    b,Vi DOB=50 BOC=50 nenDOC=BOC nenOB la phan giac cua goc COD(t/c tia phan giac)

11 tháng 4 2016

a,vì góc AOC là góc kề bù nên góc AOC+DOB+BỌC=180(vì góc AOC=180) hay 80+DOB+50=180nenDOB=50.Ma DOC=DOB+BOC=50+50=100.Vậy góc DOC=100    b,Vi DOB=50 BOC=50 nenDOC=BOC nenOB la phan giac cua goc COD(t/c tia phan giac)

11 tháng 4 2016

vẽ hình hộ mình với

5 tháng 8 2019

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

23 tháng 5 2021

A O C B 80

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^{o} \Leftrightarrow \widehat{AOB}+80^{o}=180^{o} \Rightarrow \widehat{AOB}=100^{o}\)