K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

undefined

5 tháng 2 2022

24,79 hay 22,4 vậy ạ :v?

 

`#3107.101107`

1.

a.

Ta có:

\(\text{n}_{\text{KClO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{KClO}_3}}{\text{M}_{\text{KClO}_3}}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\text{ (mol)}\)

PTPỨ: \(\text{2KClO}_3\text{ }\)\(\underrightarrow{\text{ }t^0}\) \(\text{2KCl}+3\text{O}_2\) 

Ta có: `2` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `3` mol \(\text{O}_2\)

`=>` `1` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `1,5` mol \(\text{O}_2\)

b.

\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=1,5\cdot24,79=37,185\left(l\right)\)

TTĐ:

\(m_{KClO_3}=122,5\left(g\right)\)

______________

a) PTHH?

b) \(V_{O_2}=?\left(l\right)\)

                                                       Giải

                                \(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)

                                    \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

                                    1->             1        :  1,5(mol)

                              \(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

16 tháng 3 2023

`2KClO_3->2KCl+3O_2`(to)

0,04-----------0,02-----0,06

`n_(KClO_3)=(4,9)/(122,5)=0,04mol`

=>`V_(O_2)=0,06.24,79=1,4847l`

c)

`4P+5O_2->2P_2O_5`(to)

0,048----0,06 mol

`=>m_P=0,048.31=1,488g`

16 tháng 3 2023

Tớ làm xong rồi nhưng hình như cậu bị sai ấy nhỉ? Cậu chưa cần bằng KCl kìa. 

10 tháng 3 2023

a)PTHH:2KClO\(_3\)\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)

b)        n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)

  PTHH : 2KClO\(_3\)  ➞\(^{t^o}\)  2KCl  +  3O\(_2\)

tỉ lệ       : 2                     2            3

số mol  :  0,1                 0,1         0,15

             V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)

c)PTHH :  2Zn +  O\(_2\)  ->  2ZnO 

tỉ lệ        :  2        1           2

số mol   :0,3      0,15      0,3

       m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)

a) PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

c) PTHH: \(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1\cdot122,5=12,25\left(g\right)\)

2 tháng 3 2022

undefined

2 tháng 3 2022

a. \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O---to---> Fe3O4  

             0,2      \(\dfrac{0.4}{3}\)

b. \(V_{O_2}=\dfrac{0.4}{3}.22,4=\dfrac{8.96}{3}\left(l\right)\)

c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O  

                    \(\dfrac{0.8}{3}\)                     \(\dfrac{0.4}{3}\)

\(m_{KClO_3}=\dfrac{0.8}{3}.122,5=\dfrac{98}{3}\left(g\right)\)

26 tháng 3 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,45--0,3---------0,15 mol

n Fe=0,45 mol

=>VO2=0,3.22,4=6.72l

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,2------------------------0,3

=>m KClO3=0,2.122,5=24,5g

26 tháng 3 2022

Mơn ạ:33

 

17 tháng 4 2022

a, PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

b, \(n_{O_2}=\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=2,4.32=76,8\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{KClO_3}=76,8+168,2=245\left(g\right)\)

c, Theo pthh: \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.2,4=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{KClO_3\left(phân.huỷ\right)}=\dfrac{1,6.122,5}{245}=80\%\)

a) PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

c) PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[t^o]{MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{15}\cdot122,5\approx8,17\left(g\right)\)

2/3 ở đâu có ạ

 

Câu 54. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ZnCl2 và 7,437 lít khí H2 (ở đkc)a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng của kim loại Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.c) Tính khối lượng của ZnCl2 tạo thành.Câu 55. Cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được MgCl2 và khí H2.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

Câu 54. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ZnCl2 và 7,437 lít khí H2 (ở đkc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của kim loại Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.
c) Tính khối lượng của ZnCl
2 tạo thành.

Câu 55. Cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được MgCl2 và khí H2.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hydrogen (ở đkc) thu được sau phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.
c) Tính khối lượng của MgCl
2 tạo thành
Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam bột Mg trong không khí thu được m gam oxide.
a) Tính giá trị m.
b) Tính thể tích khí oxygen (ở đkc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính thể tích không khí cần dùng ở đkc. Biết thể tích oxygen chiếm 20% thể tích không khí.

Câu 57. Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
a) Tính thể tích khí (ở đkc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo thành.
b) Cho lượng H
2 thu được ở trên đi qua 8,0 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng Cu sinh ra.
Câu 58. Nhiệt phân a gam KMnO4 một thời gian, thu được (a – 3,2) gam chất rắn A gồm K2MnO4,
MnO
2, KMnO4 dư và V lít khí B (ở đktc).
a) Tính giá trị V.
b) Xác định giá trị của a, biết lượng KMnO
4 bị nhiệt phân là 80%

 
0