K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

bạn chụp hình vào thì mình sẽ giúp bạn giải toán

23 tháng 3 2017

21 tháng 6 2018

Đáp án A

Ta có:  V = π A H 2 . A B + 1 3 π A H 2 B H + C K = 2 π A H 2 + 2 3 π A H 2

           = 6 π ⇔ 2 A H 2 + 2 3 A H 2 = 6 ⇔ A H = 3 2 ⇒ S A B C D = A B + C D 2 . A H = 9 2

19 tháng 1 2022

\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{10+30}{2}=20\left(cm\right)\)

19 tháng 1 2022

\(\dfrac{10+30}{2}\)= 20 (cm)

16 tháng 2 2017

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

16 tháng 1 2018

mình có bài 2 giống bạn

31 tháng 1 2019

bn lên mạng tìm thử ik, bt đâu lạ có

13 tháng 6 2021

42 cm hay là 4 cm2 v ạk

17 tháng 3 2018

A M B D C 42CM2 12CM 18 CM

Nhìn vào hình vẽ ta thấy:Phần diện tích hơn là hình tam giác MBC có diên tích 42 cm2,có chiều cao bằng chiều cao hình thang AMCD.

Đáy hình tam giác MBC là:

       18 - 12 = 6(cm)

Chiều cao hình tam giác MBC hay hình thang AMCD là:

       42 * 2 : 6 = 14 (cm)

Độ dài của đáy lớn hình thang AMCD là:

       18 * 3/2 = 27 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là:

       (18 + 27) * 14 : 2= 315 (cm2)

                    Đáp số:315cm2

17 tháng 3 2018
chữ C của tớ bị lệch