K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

a) x+2x+3x+4x+...+2011x = 2012.2013

\(\Rightarrow\) x(1+2+3+4+...+2011) = 4050156

\(\Rightarrow\) x.2023066 = 4050156

\(\Rightarrow\) x = 4026/2011

1 tháng 5 2016

Câu a ko nhất thiết phải tính ra số lớn như thế đâu

3 tháng 4 2018

\(x+2x+3x+...+2011x=2012.1013\)

\(\dfrac{2011\left(2011+1\right)}{2}x=2012.2013\)

\(x=2012.2013.\dfrac{2}{2011.2012}\)

\(x=\dfrac{4026}{2011}\)

3 tháng 4 2018

b thì chịu

NV
28 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout, số dư của phép chia f(x) cho g(x) là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+2-3-4+...-2011-2012\)

\(=-2-2-2-....-2\) (\(\frac{2012}{2}=1006\) số -2)

\(=-2012\)

Vậy số dư là \(-2012\)

30 tháng 8 2016

a) (1+2+3+....+2011)x=2012.2013

<=>\(\frac{2011.2012}{2}\)x=2012.2013

<=>x=4026/2011

b)\(\frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1=\frac{x-3}{2009}-1+\frac{x-4}{2008}-1\)

<=>\(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

<=>x=2012

c)dùng công thức \(\frac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}\)

ta được 1-1/2x+1=2     giải ra được x

ok

a: =>3,6-x+0,5=3,5-0,75+x

=>4,1-x=x+2,75

=>-2x=-1,35

=>x=0,675

b: =>5x^2-5x+x-1=0

=>(x-1)(5x+1)=0

=>x=1 hoặc x=-1/5

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2-x}{2008}+1\right)=\left(\dfrac{1-x}{2009}+1\right)+\left(1-\dfrac{x}{2010}\right)\)

=>\(2010-x=0\)

=>x=2010

20 tháng 2 2023

Cảm ơn ạ thank you

 

11 tháng 2 2016

trừ 1 vào mỗi tỉ số,ta đc:

\(\frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1-\frac{x-3}{2009}-1=\frac{x-4}{2008}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-1-2011}{2011}+\frac{x-2-2010}{2010}-\frac{x-3-2009}{2009}=\frac{x-4-2008}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}=\frac{x-2012}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(mà\frac{1}{2011}<\frac{1}{2010}<\frac{1}{2009}<\frac{1}{2008}\Rightarrow\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=>x-2012=0

=>x=2012

vậy x=2012

12 tháng 7 2017

sao cộng mà ko trừ đi

28 tháng 9 2021

\(\dfrac{x-1}{2011}+\dfrac{x-2}{2010}-\dfrac{x-3}{2009}=\dfrac{x-4}{2008}\)

<=> \(\left(\dfrac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\dfrac{x-3}{2009}-1\right)=\left(\dfrac{x-4}{2008}-1\right)\)

<=> \(\dfrac{x-2012}{2011}+\dfrac{x-2012}{2010}-\dfrac{x-2012}{2009}-\dfrac{x-2012}{2008}=0\)

<=> \(\left(x-2012\right)\left(\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2010}-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}\right)=0\)

<=> x - 2012 = 0

<=> x = 2012

28 tháng 9 2021

Hay lắm em

17 tháng 2 2020

Vì số đư của phép chia F(x) cho nhị thức g(x)=x-1 chính bằng F(1) (theo định lý bezout) ,nên số dư của phép chia là

F(1)= 1+2-3-4+5+6-....-2012

=-2012

Vậy số dư của phép chia f(x) cho nhị thức g(x)=x-1 là -2012

2 tháng 3 2022

`Answer:`

\(\left(\frac{x+1}{2013}\right)+\left(\frac{x+2}{2012}\right)+\left(\frac{x+3}{2011}\right)=\left(\frac{x+4}{2010}\right)+\left(\frac{x+5}{2009}\right)+\left(\frac{x+6}{2008}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2013}+1+\frac{x+2}{2012}+1+\frac{x+3}{2011}+1=\frac{x+4}{2010}+1+\frac{x+5}{2009}+1+\frac{x+6}{2008}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2014}{2013}+\frac{x+2014}{2012}+\frac{x+2014}{2011}=\frac{x+2014}{2010}+\frac{x+2014}{2009}+\frac{x+2014}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2014}{2013}+\frac{x+2014}{2012}+\frac{x+2014}{2011}-\frac{x+2014}{2010}-\frac{x+2014}{2009}-\frac{x+2014}{2008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2014=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2014\)

19 tháng 2 2017

\(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2011}+1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}+1\right)-\left(\frac{x-3}{2009}+1\right)=\frac{x-4}{2008}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x-1+2011}{2011}+\frac{x-2+2010}{2010}-\frac{x-3+2009}{2009}=\frac{x-4+2008}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}=\frac{x-2012}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=> x - 2012 = 0

=> x = 2012

Vậy x = 2012

29 tháng 11 2019

phải là trừ 1 chứ sao lại là cộng 1