K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để hai đồ thị hàm số cắt nhau trên trục tung thì b=-5

5 tháng 3 2022

Với y = 2x + b Cho x = 0 => y = b 

Với y = 3x + 5 - b Cho x = 0 => y = 5 - b 

để 2 đt cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi

\(b=5-b\Leftrightarrow2b=5\Leftrightarrow b=\dfrac{5}{2}\)

 

NV
11 tháng 8 2021

Tọa độ giao điểm của \(y=-2x+k\) và trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k}{2}\)

Tọa độ giao điểm \(y=-2x+k\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=k\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục hoành: \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{k-4}{3}\)

Tọa độ giao điểm của \(y=3x-k+4\) với trục tung: \(x=0\Rightarrow y=-k+4\)

a. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(k=-k+4\Rightarrow x=2\)

b. Đồ thị các hàm cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi:

\(\dfrac{k}{2}=\dfrac{k-4}{3}\Rightarrow k=-8\)

16 tháng 11 2021

vẽ đồ thị hàm số y=/x/+4x . Với giá trị nào của k thì hàm số y=k cắt đồ thị hàm số trên tại hai điểm phân biệt

28 tháng 7 2021

Ta có: pthđgđ của (d1) và (d2) là

             4x+m+2=-2x-5-2m

\(\Leftrightarrow\)        6x+3m=-7

Do hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ là 0

\(\Rightarrow\)6.0+3m=-7

\(\Leftrightarrow\)m=\(\dfrac{-7}{3}\)

Vậy m=\(\dfrac{-7}{3}\)

 

10 tháng 8 2019

1.

để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:

\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)

<=>2m=1

<=>m=1/2

28 tháng 12 2020

a) Bạn tự vẽ

b) Để 2 đồ thị hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\ne1\\2-m=2m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy \(m=1\)

28 tháng 12 2020

cảm ơn bneoeo

23 tháng 7 2017

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

15 tháng 1 2017

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

25 tháng 12 2023

Để hai đồ thị hàm số y=3x+m-10 và y=-3x-m+2 cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}3\ne-3\left(đúng\right)\\m-10=-m+2\end{matrix}\right.\)

=>m-10=-m+2

=>2m=12

=>m=6