K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

\(a^2\left(x-1\right)-a\left(7x+2\right)-8x=1\)

\(\Leftrightarrow a^2x-a^2-7ax-2a-8x=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-7a-8\right)=1+a^2+2a\)

\(\Rightarrow a^2-7a-8\ne0\Leftrightarrow a\ne8;a\ne-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a^2+2a+1}{a^2-7a-8}=\dfrac{\left(a+1\right)^2}{\left(a-8\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a+1}{a-8}>-2\Leftrightarrow\dfrac{a+1}{a-8}+2>0\Leftrightarrow\dfrac{a+1+2a-16}{a-8}=\dfrac{3a-15}{a-8}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a>8\\a< 5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>8\\a< 5\left(a\ne-1\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2022

a2 là a^2 hay a.2?

27 tháng 1 2022

a^2

22 tháng 1 2022

a2(3x-1)-a(2x+3)=x-4 ⇔3a2x-a2-2ax-3a-x=-4 ⇔x(3a2-2a-1)=a2+3a-4

⇔x=\(\dfrac{a^2+3a-4}{3a^2-2a-1}\)>\(\dfrac{1}{3}\) ⇔3(a2+3a-4)>3a2-2a-1 ⇔ 3a2+9a-12 >3a2-2a-1

⇔11a-11>0 ⇔ a>1

18 tháng 3 2022

à bài này a nhớ (hay mất điểm ở bài này) ;v

gòi a làm hộ e hong đây .-.

Mai nộp gòi mà chưa lmj :<

\(\text{Δ}=\left(-8\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\cdot\left(m-1\right)\)

\(=64+12\left(m-1\right)\)

=64+12m-12

=12m+52

a: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 7 thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}12m+52>0\\8< 14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>-\dfrac{13}{4}\)

b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 7 thì \(\left\{{}\begin{matrix}12m+52>0\\8>14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

a: Khi m=2 thì pt sẽ là \(-x-5=0\)

hay x=-5

b: Để phương trình có nghiệm duy nhất thì m-3<>0

hay m<>3

12 tháng 1 2018

Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

26 tháng 3 2018

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3                          (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.