K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

A

26 tháng 1 2022

a

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

30 tháng 11 2021

C

30 tháng 11 2021

Dùng Vôn kế mắc song song với mạch cần đo.

28 tháng 4 2022

A

Trong sơ đồ mạch điện công tơ điện có bao nhiêu phần tử, các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? *có 3 phần tử, các phần tử mắc song song với nhau.có 3 phần tử, các phần tử mắc nối tiếp với nhau.có 4 phần tử, các phần tử mắc song song với nhau.có 4 phần tử, các phần tử mắc nối tiếp với nhau.Giải thích kí hiệu 50 Hz ghi trên mặt công tơ điện: *Điện ápCường độ dòng điệnTần số...
Đọc tiếp

Trong sơ đồ mạch điện công tơ điện có bao nhiêu phần tử, các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? *

có 3 phần tử, các phần tử mắc song song với nhau.

có 3 phần tử, các phần tử mắc nối tiếp với nhau.

có 4 phần tử, các phần tử mắc song song với nhau.

có 4 phần tử, các phần tử mắc nối tiếp với nhau.

Giải thích kí hiệu 50 Hz ghi trên mặt công tơ điện: *

Điện áp

Cường độ dòng điện

Tần số của điện áp

Tần số của dòng điện xoay chiều

Nội dung cần thực hiện trong bài 4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện là: *

Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện

Cả 2 nội dung đều đúng

Tìm hiểu đồng hồ đo điện

Cả 2 nội dung đều sai

Tên đồng hồ đo điện là: *

Ampe kế

Vôn kế

Cả 3 đáp án

Ôm kế

Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước? *

5

4

3

2

Các bước đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện là: *

Nối mạch điện thực hành

Cả 3 đáp án

Đọc và giải thích kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện

Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện

Một ampe kế có thang đo là 200mA, sai số tuyệt đối lớn nhất của phép đo là 2 mA. Tìm cấp chính xác cuả phép đo. *

4

3

2

1

Ampe kế có thang đo 10A, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó là: *

250,0A

0,25A

25,0A

2,5A

Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết : *

Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.

Cấp chính xác của dụng cụ đo.

Phương đặt dụng cụ đo.

Số thập phân của dụng cụ đo.

Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ,trên gỗ,bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là: *

Búa.

Tua vít.

Cưa.

Máy khoan.

Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện: *

Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện.

Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ ánh sáng, đường kính dây dẫn điện.

Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.

Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện

Đồng hồ dùng để đo hiệu điện thế là : *

Vôn kế

Ampe

Vôn

Ampe kế

1
13 tháng 3 2022

dài dữ

 

25 tháng 1 2022

​  C. ​Mắc song song với dây trung hòa ​​​​   

Chọn C

28 tháng 9 2021

\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)

30 tháng 11 2021

a)Mắc song song: 

    \(\xi_b=\xi\) và \(r_b=\dfrac{r}{2}\)

b)Mắc nối tiếp:

   \(\xi_b=2\xi;r_b=2r\)

1 tháng 12 2021

minh hỏi giá trị của R mà bạn

 

28 tháng 10 2021

a. \(P=P1+P2=100+75=175\left(W\right)\)

\(I=I1+I2=\left(\dfrac{P1}{U1}\right)+\left(\dfrac{P2}{U2}\right)=\left(\dfrac{100}{220}\right)+\left(\dfrac{75}{220}\right)=\dfrac{35}{44}\left(A\right)\)(R1//R2)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\left(\dfrac{220^2}{100}\right)+\left(\dfrac{220^2}{75}\right)}=\dfrac{15}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U1^2}{P1}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{100}\right)=\dfrac{660}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U2^2}{P2}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{75}\right)=\dfrac{880}{7}V\end{matrix}\right.\)

\(P_{nt}=U_{nt}.I_{nt}=220.\dfrac{15}{77}=\dfrac{300}{7}\left(W\right)\)

16 tháng 3 2019

Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp

Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là:  I 1 , I 2 , . . . , I n

Vì các dụng cụ ghép nối tiếp nên ta có:

U = U 1 + U 2 + . . . + U n và  I = I 1 = I 2 = . . . = I n

Công suất toàn mạch là:

P = U . I = U 1 + U 2 + . . . + U n . I = I . U 1 + I . U 2 + . . . . + I . U n  (1)

Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ;  P 2 = U 2 . I 2 ; ...;  P n = U n . I n

Vì  I = I 1 = I 2 = . . . = I n  nên P 1 = U 1 . I ; P 2 = U 2 . I ; ...;  P n = U n . I  (2)

Từ (1) và (2) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n  (đpcm)

Trường hợp 2: các dụng cụ mắc song song

Giả sử có n dụng cụ mắc song song với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là:  U 1 , U 2 , . . . , U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là:  I 1 , I 2 , . . . , I n

Vì các dụng cụ ghép song song nên ta có:

U = U 1 = U 2 = . . . = U n  và I = I 1 + I 2 + . . . + I n

Công suất toàn mạch là:

P = U . I = U . I 1 + I 2 + . . . + I n = U . I 1 + U . I 2 + . . . + U . I n  (3)

Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ;  P 2 = U 2 . I 2 ; ...;  P n = U n . I n

Vì  U = U 1 = U 2 = . . . = U n  nên P 1 = U . I 1 ;  P 2 = U . I 2 ; ...;  P n = U . I n  (4)

Từ (3) và (4) ta được:  P = P 1 + P 2 + . . . + P n  (đpcm)