K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔOBD có AC//BD

nên OA/OB=OC/OD=3/4

=>OA/3=OB/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ só bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{OA}{3}=\dfrac{OB}{4}=\dfrac{OB-OA}{4-3}=28\)

Do đó: OA=84(cm); OB=112(cm)

=>AB=112-84=28(cm)

8 tháng 2 2022

-Hình vẽ:

undefined

a) Ta có: \(\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{BM}{CM}=2\).

-Xét △ABC có: \(\dfrac{BM}{CM}=\dfrac{AN}{NC}=2\) .

\(\Rightarrow MN\)//\(AB\) (định lí Ta-let đảo).

b) -Xét △BCI có: MK//BI (cmt).

\(\Rightarrow\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{CK}{CI}\) (định lí Ta-let) (1).

-Xét △ACI có: NK//AI (cmt).

\(\Rightarrow\dfrac{NK}{AI}=\dfrac{CK}{CI}\) (định lí Ta-let) (2).

-Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{NK}{AI}\)

 Mà \(BI=AI\) (I là trung điểm AB).

\(\Rightarrow MK=NK\) hay K là trung điểm MN.

a: AE=1/3x6=2(cm)

b: AE/AB=AF/AC

c: Xét ΔABC có EF//BC

nên AE/AB=AF/AC

=>AF/7=1/3

hay AF=7/3(cm)

a: \(S_{ABCD}=\dfrac{AD\cdot DC}{2}=\dfrac{12\cdot16}{2}=12\cdot8=96\left(cm^2\right)\)

b: MD=6cm

DO=5cm

Xét ΔPMN có PQ là đường phân giác

nên MQ/MP=NQ/NP

hay MQ/6,2=NQ/8,7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{MQ}{6.2}=\dfrac{NQ}{8.7}=\dfrac{MQ+NQ}{6.2+8.7}=\dfrac{12.5}{14.9}=\dfrac{125}{149}\)

=>MQ=775/149(cm); NQ=2175/298(cm)

5 tháng 3 2022

a, Xét tam giác AMN và tam giác ABC có 

^A _ chung 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{2,5}{7,5}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ABC (c.g.c) 

b, Ta có tỉ số đồng dạng : \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\Rightarrow MN=\dfrac{AM.BC}{AB}=4cm\)

5 tháng 3 2022

a.Ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2,5}{7,5}=\dfrac{1}{3};\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)MN//BC ( Ta-lét đảo )

=> Tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC

b. Ta có: MN//BC ( cmt )

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{MN}{12}\)

\(\Leftrightarrow3MN=12\)

\(\Leftrightarrow MN=4cm\)

a: Ta có: BEDC là hình bình hành

nên BE//DC và BE=DC

=>BE=AB 

Ta có: BE//DC

AB//DC

mà AB và BE cắt nhau tại B

nên A,B,E thẳng hàng

mà BA=BE

nên B là trung điểm của AE

b: Ta có: BDCE là hình bình hành

nên BD//CE và BD=CE(1)

Ta có: BDFC là hình bình hành

nên BD//FC và BD=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra CE=FC

Ta có: BD//CE

BD//FC

mà FC,CE có điểm chung là C

nên F,C,E thẳng hàng

mà CE=CF

nên C là trung điểm của FE