giúp mình bài này nhé!!!
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
TH
22 tháng 4 2021
1 - c
2 - a
3 - c
4 - d
5 - b (Không khí bị ô nhiễm là 1 trong những vấn đề chúng ta cần giải quyết)
13 tháng 7 2023
Gọi độ dài quãng đường AB là x
Vận tốc dự kiến là x/3
Vận tốc thực tế là x/4
Theo đề, ta có: x/3-x/4=15
=>x/12=15
=>x=180
9 tháng 1 2023
trust
telling
Under
which
be invited
out
have
are taken
a
reading/watching
NT
1
10 tháng 3 2022
Sau khi phơi còn lại số thóc là:
780 – 130 = 650 (kg)`
Lượng nước trong 650 kg thóc tươi là:
650 : 100 × 25 = 162,5 (kg)`
Lượng thóc thuần hạt trong 650 kg thóc tươi là:
650 – 162,5 = 487,5 (kg)
Lượng nước còn lại trong thóc sau khi phơi là:
650 – 487,5 = 162,5 (kg)
Tỉ số % giữa lượng nước và lượng thuần hạt có trong thóc đã phơi là:
162,5 : 487,5 × 100 = 33,33%
Đáp số: 33,33%
Em tham khảo nha:
Mười sáu câu đầu bài thơ Nhớ rừng là một bức tranh tứ bình đặc sắc. Thế Lữ đã vẽ lên bốn cảnh rừng núi với những vẻ đẹp khác nhau, trong những khoảnh khắc khác nhau. Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Mưa rừng không phải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cửi”, càng không phải là “mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng” mà mịt mù, dữ dội rung chuyển cả núi rừng. Một buổi bình minh tinh khôi rạng rỡ, chim chóc reo ca, cây cối gọi mời, mọi vật đã thức giấc đón bình minh lên. Riêng hổ ta lại ngủ, một giấc ngủ lạ đời : giấc ngủ “tưng bừng”. Hổ có giấc ngủ riêng của hổ, cảnh vật xung quanh có ồn ào, sôi động bao nhiêu càng làm cho giấc ngủ hổ thêm say, giấc mơ hổ thêm đẹp. Bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy bi tráng. Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời sắp tắt. Hổ ta lúc này cũng không còn say sưa, mơ mộng như đêm nào, ngày nào mà đã hiện nguyên hình là một mãnh thú. Bên hổ, dưới chân hổ là cảnh “lênh láng máu” của những con thú yếu hèn. Ngoài xa, trên bầu trời cao rộng mênh mông ấy mặt trời cũng chỉ là một mảnh. Ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ. Trong bức tranh, mọi vật hình như nhỏ hơn, chìm hẳn chỉ có hổ ta đứng đấy uy nghi, chễm chệ với tư thế là chúa tể của muôn loài. Chúa sơn lâm đẹp thật, đó là vẻ đẹp dũng mãnh hay chỉ là vẻ đẹp oai hùng, cao sang của một vị chúa tể trong rừng sâu mà nhà thơ muốn diễn tả? (Câu hỏi tu từ)
thanksss bạn nhé!!!