Sự nóng lên khiến cho những lớp băng vĩnh cửu đã bắt đầu tan chảy khiến cho mực nước biển càng ngày càng dâng lên. Nếu lớp băng tan ra cũng sẽ giải phóng rất nhiều sinh vật thời cổ đại, cả là những loại virút nguy hiểm đúng không ???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em chúng ta để ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu chúng ta phải:
+ Nâng cao năng lực dự báo, giám sát khí hậu.
+ Giảm thiểu thiệt hại thiên tai.
+ Cắt giảm phát thải khí nhà kính.
Tóm tắt:
V = 30 triệu km3 = 3.1016 m3
S = 3,5.1014 m2
h=?
Giải:
Thể tích băng tan:
Vbăngtan = 1%.V = 1%.3.1016 = 3.1014 m3
Mực nước biển trên thế giới sẽ dâng lên:
\(h=\dfrac{V_{băngtan}}{S}=\dfrac{3.10^{14}}{3,5.10^{14}}=0,86m\)
Câu 1
– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
– Mở rộng thị trường nội địa.
Câu 2:
- Do: sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Câu 3:
- Kinh tế phát triển rất không đều giữu các nước.
- Ôxtraaylia và NiuDilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển.
- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
- Các ngành quan trọng:
+ Ôxtraaylia và NiuDilen:
Nông nghiệp: Trồng lúa mì, chăn nuôi bò, cừu.
Công nghiệp: Khai hoang, chế tạo máy, dệt, chế biến thực phẩm.
+ Ở các đảo:
Nông nghiệp: Trồng dừa, ca cao, cà phê, chuối.
Công nghiệp: Chế biến thực phẩm.
Câu 4:
- Thiên nhiên châu Âu có các môi trường tự nhiên là: Ôn đới hải dương, Ôn đới lục địa, Địa trung hải, Núi cao.
- Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa:
+ Khí hậu: Mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; Mùa hạ nóng và có mưa.
+ Sông ngòi nhiều nước trong mùa xuân - hạ và các thời kì đóng băng vào mùa đông.
+ Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca - xpi là vùng nửa hoang mạc.
* Tại sao băng ở Nam Cực hiện nay tan chảy nhiều hơn trước ?
=> Vì do khí hậu của Trái Đất ngày càng nóng dần lên do tác động từ điều kiện thiên nhiên và lối sống của con người. Ảnh hưởng từ hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường.
* Điều đó có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người trên Trái Đất ?
=> Làm cho đời sống con người bị ảnh hưởng là:
+ Băng tan sẽ làm nước biển dâng lên, ngập vào các con sông và gây ra ngập lụt.
+ Ảnh hưởng đến việc lao động và kinh tế của chúng ta.
+ Làm sói mòn đất, thiệt hại đất canh tác.
+ Gây nguy hiểm cho các tàu bè khi gặp tảng băng trôi.
Vì mặt trời càng ngày càng to, ảnh hưởng là giúp nghề muối phát triển
Lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.
Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên khiến cho băng ở Châu Nam cực tan nhanh.
- Ảnh hưởng:
+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..
ý kiến này là đúng
chắc là đúng