Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ 2 tia Op và On sao cho góc mOp=250 độ, góc mOn=500 độ
a) Tính góc pOn ?
b) Tia Op có phải là tia phân giác của góc mOn không? vì sao?
nhanh nha mk tik liền
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:
Góc MON < góc MOP (40o < 80o)
b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP
Nên: MON + NOP = MOP
40o + NOP = 80o
=> NOP = 80o - 40o
Vậy NOP = 40o.
c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.
d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù
Nên: MOP + MOQ = 180o
80o + MOQ = 180o
=> MOQ = 180o - 80o
Vậy MOQ = 100o.
Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ
Nên: NOQ = MON + MOQ
NOQ = 40o + 100o
=> NOQ = 40o + 100o
Vậy NOQ = 140o.
Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù
Nên: NOQ + IOQ = 180o
140o + IOQ = 180o
=> IOQ = 180o - 140o
Vậy IOQ = 40o.
tk cho mik nhé,chúc bạn học tốt.
a) Có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOP}=\widehat{MOP}\)
\(\Rightarrow45^o+\widehat{NOP}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NOP}=45^o\)
b) Có : \(\widehat{MON}=\widehat{MOP}=45^o\)
=> ON là tia pg góc MOP
c) Vì OP là tia pg góc NOQ (gt)
\(\Rightarrow\widehat{POQ}=\widehat{NOP}=45^o\)
Có : \(\widehat{POQ}+\widehat{MOP}=\widehat{MOQ}\)
\(\Rightarrow45^o+90^o=\widehat{MOQ}\)
\(\Rightarrow\widehat{MOQ}=135^o\)
#H
a) Có Om và On là 2 tia trên cùng 1 nửa mặt phẳng ( 1 )
Mà ^mOp < ^mOn ( 400 < 800 ) ( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Tia Op nằm giữa 2 tia Om; On ( 3 )
b) Vì Op nằm giữa 2 tia Om; On ( cmt ) => ^mOn = ^mOp + ^nOp.
Thay ^mOp = 400 ; ^mOn = 800 => 800 = 400 + ^nOp <=> ^nOp = 800 - 400 = 400
Vì ^nOp = 400 => ^mOp = ^nOp ( 4 ). Từ ( 3 ) có ^mOp và ^nOp là 2 góc kề nhau ( 5 )
Từ ( 3 )( 4 )( 5 ) => Op là phân giác của ^mOn ( đpcm )
a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:
Góc MON < góc MOP (40o < 80o)
b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP
Nên: MON + NOP = MOP
40o + NOP = 80o
=> NOP = 80o - 40o
Vậy NOP = 40o.
c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.
d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù
Nên: MOP + MOQ = 180o
80o + MOQ = 180o
=> MOQ = 180o - 80o
Vậy MOQ = 100o.
Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ
Nên: NOQ = MON + MOQ
NOQ = 40o + 100o
=> NOQ = 40o + 100o
Vậy NOQ = 140o.
Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù
Nên: NOQ + IOQ = 180o
140o + IOQ = 180o
=> IOQ = 180o - 140o
Vậy IOQ = 40o.
a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om,ta có:
mOp>mOn(vì 120 độ>50 độ)
=>On nằm giữa Om và Op
=>mOn+nOp=mOp
thay mOp=120 độ;mOn=50 độ,ta có:
nOp+50 độ=120 độ
nOp=120độ -50 độ
=>nOp=70 độ
b)vì mOn<nOp (50 độ<70 độ)
=>On không phải tia phân giác của mOp
c)vì tia O'n là tia đối của tia On
=>mO'n=180 độ
vì Ot là tia phân giác của mO'n
=>mOt=1/2mO'n=\(\frac{1}{2}180\) độ=90 độ
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om,ta có:
mOt>mOn ( vì 90 độ >50 độ)
=>mOn+nOt=mOt
thay mOn=90 độ;mOn=50 độ,ta có:
50 độ +nOt=90 độ
nOt=90 độ -50 độ
=>nOt=40 độ
còn lại tự làm nhé
CẬU SAO CHÉP ĐỀ BÀI XONG RÙI DÁN VÀO TÌM KẾM CÂU HỎI, CHỦ ĐỀ...
K CHO MK NHA