1/ Thành ngữ nào có thể trực tiếp suy ra nghĩa từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó :
A.Mưa to gió lớn
B.Lên thác xuống ghềnh
C.Khẩu phật tâm xà
D.Rán sành ra mỡ
2/ Vì sao em biết đoạn văn sau đây thuộc phương thức biểu cảm?
"Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng,Minh Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào TP HCM . Để cho bọn mình xiết bao mong nhớ . Thảo có nhớ những lần bọn mình dạo hồ Tây ,cùng chơi thủ lệ ,cùng thăm ao Vua ? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài , Thảo chép bài cho mình?"
A.Vì đoạn văn trình bày các sự việc diễn ra theo thứ tự
B.Vì đoạn văn nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận
C.Vì đoạn văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc
D.Vì đoạn văn thể hiện trạng thái, sự vật, con người
3/Câu nào không sử dụng thành ngữ?
A.Nói về sự chịu thương chịu khó thì không ai có thể sánh bằng cô ấy
B.Đến bây giờ tôi mới nhận ra cậu ta là người có mới nới cũ
C.Họ là những chiến hữu từng vào sinh ra tử với nhau nên quý nhau lắm
D.Việc có khó khăn qian khổ, chỉ cần mọi người chung sức sẽ vượt qua
4/ Dòng nào có cặp từ trái nghĩa?
A.Vợ chồng là nghĩa tào khang
B.Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
C.Chàng rể đi tát, con dâu đi mò
D.Chập chờn cơn tỉnh cơn mê
5/ Dòng nào không phải thành ngữ?
A.Ruột đê ngoài da
B.Chị ngã em nâng
C.Ngựa quen đường cũ
D.Mặt hoa da phấn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Ra ngóng, vào trông
- Lên thác, xuống ghềnh
- Đi ngược, về xuôi
1.
-lên><xuống
-mất><còn
-sinh><tử
2.Con, làm, mật, hoa, bơi, chim, trời
3.chi tiết trong bài nào cơ? Mà bn thích nhất chi tiết nào thì bn viết vào thôi
Lên thác xuống ghềnh:mấy nay
Một mất một còn:.........................
Vào sinh ra tử: cùng nhau
doán đại đó
Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo gồm 4 từ, trong đó có cặp từ trái nghĩa ( lên – xuống)
- Chúng ta không thể thay thế bất cứ từ ngữ nào trong cụm từ này, cũng không thể thêm từ, thay đổi vị trí từ trong cụm từ.
→ Cụm từ có cấu tạo cố định tạo thành một khối hoàn chỉnh, nó sẽ thay đổi, trở nên mất cân bằng khi thay đổi
b, Kết luận
- Cấu tạo cố định
- Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh
- Gia tiên: Thế hệ ông cha, thế hệ đi trước khai sinh, thành lập gia đình.
- Gia truyền: Những bí kíp, công thức, tài sản của cải vật chất, giá trị tinh thần được lưu giữ truyền đạt lại từ thời cha ông cho thời con cháu trong gia đình.
- Gia sản: Tài sản, của cải của gia đình.
- Gia súc: Vật nuôi, thú nuôi bốn chân (động vật có vú) được gia đình nuôi nhằm phục vụ việc sản xuất hàng hoá, gia tăng thu nhập.
#POPPOP