Cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?
A. Nhân đôi ADN. B. Phiên mã C. Hoàn thiện mARN. D. Dịch mã.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Phân tử tARN ở những đoạn gấp khúc có hiện tượng bắt đôi bổ sung (A – U, G – X ) của các nucleotit trên cùng một mạch .
Phiên mã , dịch mã có sự ghép đôi các nu theo NTBS: A – U, G – X
ADN mạch kép và nhân đôi ADN có NTBS: A- T , G - X
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.
ADN có cấu trúc một mạch, mARN : có cấu trúc một mạch các nucleotit trong phân tử không liên kết với nhau
Protein được có đơn phân là các aa , các aa không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
Chọn D
Đáp án D
(1) Sai. ADN cấu trúc một mạch không có nguyên tắc bổ sung
(2) Sai. mARN có cấu trúc mạch thẳng, không có nguyên tắc bổ sung.
(5) Protein bậc 1 không có liên kết hidro.
Chọn đáp án A
Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8
Chọn đáp án A
Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.
Đáp án C
NTBS có trong
+ Tái bản: A – T, G – X hoặc ngược lại
+ Phiên mã: A – U, G – X hoặc T – A, X – G
+ Dịch mã: A – U, G – X hoặc ngược lại
→1, 3, 5: đúng
Đáp án C
NTBS có trong
+ Tái bản: A - T, G - X hoặc ngược lại
+ Phiên mã: A - U, G - X hoặc T - A, X - G
+ Dịch mã: A - U, G - X hoặc ngược lại à 1, 3, 5 đúng
Cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?
A. Nhân đôi ADN. B. Phiên mã C. Hoàn thiện mARN. D. Dịch mã.
Chọn C nha
+ Nhân đôi AND có sử dụng nguyên tắc bổ sung giữa 1 mạch gốc và 1 mạch đơn mới.
+ Phiên mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen.
+ Dịch mã sử dụng nguyên tắc bổ sung khi bộ ba đối mã trên tARN bổ sung với codon trên mARN
+ Hoàn thiện mARN: diễn ra ở sinh vật nhân thực, sau khi phiên mã có bước cắt bỏ Intron nối Exon để trở thành mARN trưởng thành.