K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Vấn đề: Toàn bộ khu vực đó sẽ bị ô nhiễm < Chắc thế ạ >

Hậu quả: Các sinh vật sống dưới biển sẽ chết

20 tháng 1 2022

vấn đề : có thể sẽ bị ô  nhiễm nguồn nước rất nặng 

hậu quả : khôn lường , các sinh vật biển sẽ bị chết , thoái hóa hoặc không cân bằng hệ sinh thái .

Chúng ta nên khắc phục hậu quả này thật tốt

3 tháng 12 2021

1a

2d

3b

3 tháng 12 2021

A

A

C

23 tháng 12 2016

câu 9 : 30 l dầu

23 tháng 12 2016

câu 10 : 10100

'Tiểu hành tinh khủng long' từng tạo siêu sóng thần cao 1,5km Nhà nghiên cứu Molly Range, chuyên gia về khoa học trái đất và môi trường từ Đại học Michigan (Mỹ) và các cộng sự đã tìm ra bằng chứng để tái hiện lại thảm họa gây tuyệt chủng Cretaceous-Paleogene, chính là sự kiện khiến khủng long biến mất khỏi Trái đất.Các nghiên cứu trước đó đã tìm ra dấu vết của tiểu hành tinh...
Đọc tiếp

'Tiểu hành tinh khủng long' từng tạo siêu sóng thần cao 1,5km

Nhà nghiên cứu Molly Range, chuyên gia về khoa học trái đất và môi trường từ Đại học Michigan (Mỹ) và các cộng sự đã tìm ra bằng chứng để tái hiện lại thảm họa gây tuyệt chủng Cretaceous-Paleogene, chính là sự kiện khiến khủng long biến mất khỏi Trái đất.

Các nghiên cứu trước đó đã tìm ra dấu vết của tiểu hành tinh Chicxulub, một vật thể không gian lớn tới 10km đã lao vào trái đất vào cuối kỷ Phấn trắng, tức khoảng 65 triệu năm về trước. Tiểu hành tinh này để lại hố Chicxulub rộng tới 180km, nằm ở vùng ven bờ bán đảo Yucatan của Mexico, một nửa dưới nước, một nửa trên bờ.

Vụ va chạm giải phóng năng lượng tương đương 1 nghìn tỉ tấn thuốc nổ TNT này đã làm thay đổi môi trường trái đất vĩnh viễn. Nhưng theo nghiên cứu mới này, còn một thảm họa tiếp diễn chưa được biết tới mà nguyên nhân chính là độ sâu khoảng 1,5km của hố Chicxulub khi mới xảy ra va chạm.

Sau vụ nổ rất mạnh, vẫn chưa có nước trong hố. Sau đó, một số lượng lớn nước bắt đầu chảy vào hố cực nhanh và mạnh, để rồi theo lực quán tính, giống như những gì xảy ra khi người ta đổ nước quá nhanh vào một cái tô lòng sâu, làn sóng nước vọt lên trở lại. Với kích thước, độ sâu của hố và lượng nước kinh hoàng từ đại dương, một siêu sóng thần hủy diệt cao đến 1,5km đã được tạo ra.

Các dữ liệu cho thấy siêu sóng thần này đã quét qua toàn cầu và góp phần rất lớn trong đại tuyệt chủng. "Ở Vịnh Mexico, nước di chuyển đến 143km/giờ. Trong 24 giờ đầu tiên, sóng thần lan khỏi Vịnh Mexico, vào Đại Tây Dương, cũng như qua con đường biển Trung Mỹ mà ngày nay không còn tồn tại, tiếp đến là Thái Bình Dương" – nhà nghiên cứu Range cho biết.

Tất nhiên nước không chỉ tràn vào hố và bắn lên một lần. Sau đợt sóng đầu tiên cao 1,5 km đó, hàng loạt con sóng khổng lồ khác, tuy có độ cao kém hơn nhiều nhưng cũng có sức tàn phá ngoài mức tưởng tượng, đã làm rung chuyển các đại dương trên toàn thế giới. Ước tính ở khu vực Nam Thái Bình Dương và Bắc Đại Tây Dương, vốn rất xa khu vực va chạm của tiểu hành tinh, vẫn phải hứng chịu những đợt sóng thần cao 14m.

Ngoài sóng thần, vụ va chạm cũng kích hoạt các làn sóng năng lượng cực mạnh, bắn vô số đá và bụi nóng vào bầu khí quyển, dẫn đến cháy hàng hoạt và chặn các tia mặt trời chiếu xuống trái đất nhiều năm trời, giết chết vô số động thực vật, bao gồm loài khủng long.

0
13 tháng 9 2018

Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng “thủy triều đen” và ảnh hưởng xấu đến môi trường biển. Chọn: A.

*Quần đảo Hoàng SaQuần đảo Hoàng Sa của là một huyện đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15045’00”N - 170 15’00” và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E trên vùng biển có diện tích 30.000 km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý....
Đọc tiếp
*Quần đảo Hoàng SaQuần đảo Hoàng Sa của là một huyện đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 1504500”N - 170 1500” và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E trên vùng biển có diện tích 30.000 km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 8km2. Quần đảo Hoàng Sa chia thành hai nhóm An Vĩnh (còn gọi là nhóm Đông - Bắc) và Trăng Khuyết (còn gọi là nhóm Tây). - Nhóm An Vĩnh: nguyên là tên của một xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Theo sách Đại Nam Thực lục Tiền biên quyển 10 ghi chép về xã này như sau: “Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát… chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn Lý Hoàng Sa châu. Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng 3 cưỡi thuyền ra đảo, 3 đêm thì tới nơi…”. Nhóm đảo An Vĩnh bao gồm các đảo tương đối lớn, đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn và các bãi ngầm chính, trong đó đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm (khoảng 2,3km2).  - Nhóm Trăng Khuyết (hay còn gọi là nhóm lưỡi liềm): có hình cánh cung hay lưỡi liềm gồm có các đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quỷ, Tri Tôn và các bãi ngầm, trong đó có đảo Hoàng Sa dài 950m, rộng khoảng 650m, diện tích 0,32km2. Về yếu tố quân sự, đảo Hoàng Sa là đảo chính của quần đảo nhưng không phải là đảo lớn nhất. Nhiều nhà quân sự cho rằng đảo này có vị trí quan trọng nhất, hơn cả đảo Phú Lâm trong việc phòng thủ bờ biển Việt Nam. Trong thời gian chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý, ở đảo này có nhà cửa, căn cứ quân sự, đài khí tượng, hải đăng, miễu Bà, cầu tàu và bia chủ quyền. Bia chủ quyền do người Pháp dựng lên năm 1938, ghi nhận lại chủ quyền chính thức của Việt Nam từ năm 1816. Cơ sở quân sự được thiết lập từ đầu thập niên 1930. Sang thập niên 1950, 1960, nhà cửa được xây cất thêm, tạm đủ cho sự trú phòng của một tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến. Bia chủ quyền Việt Nam được đặt gần giữa đảo. Nhà Nguyễn đã chính thức đặt chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa năm 1816.Quần đảo Hoàng Sa tuy chỉ gồm một số đảo nhỏ giữa Biển Đông, có một thời không được các nước trong khu vực chú ý, không có cư dân sinh sống thường xuyên, chỉ có người Việt Nam ra khai thác theo mùa các tài nguyên như phân chim, tổ yến, san hô, đánh cá trong hàng thế kỷ. Nhưng cùng với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, sự xuất hiện các khái niệm về chủ quyền, lãnh hải, sự ra đời của luật biển, khả năng khai thác tài nguyên biển, nhất là dầu khí… thì các quốc gia có tiềm lực và tầm nhìn xa bắt đầu nhòm ngó quần đảo này như một cơ sở khí tượng thủy văn; quan trọng hơn là một cơ sở hậu cần và là căn cứ quân sự chiến lược có khả năng khống chế Biển Đông, đường giao thông trên biển và cả trên không trong khu vực, một cơ sở pháp luật để bành trướng chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên phần lớn Biển Đông nhằm khai thác các tài nguyên biển, nhất là dầu lửa và khí đốt.* Quần đảo Trường SaQuần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa của Việt Nam, nằm giữa Biển Đông về phía Đông Nam nước ta, phía Bắc là quần đảo Hoàng Sa, phía Đông giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển Malaixia, Brunây và Inđônêxia. Từ trung tâm quần đảo Trường Sa đến biển của Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển của Philippin khoảng 201 hải lý, đến biển của Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Nam Hải khoảng 585 hải lý và đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý. Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 hòn đảo nhỏ và bãi san hô với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2 nằm ở giữa vĩ độ 6030 đến 120 Bắc và kinh độ 111030đến 117020Đông. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 3km2, được chia làm 8 cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên), đảo cao nhất là Song Tử Tây (khoảng 4 - 6m), đảo lớn nhất là đảo Ba Bình (0,44 km2), sau đó là đảo Nam Yết (0,06 km2). Khoảng cách giữa các đảo cũng khác nhau, gần nhất từ đảo Song Tử Đông đến Song Tử Tây khoảng 1,5 hải lý, xa nhất Song Tử Tây (phía Bắc) đến An Bang (phía Nam) khoảng 280 hải lý.
1
26 tháng 12 2017

cảm ơn về kiến thức hữu ích này

Sau 2 tuần, mẹ đã dùng:

2/3+1/4=8/12+3/12=11/12(can)

Sau 2 tuần thì can còn lại:

1-11/12=1/12(can)

9 tháng 2 2017

Đáp án B

Đặt A D = x → C D = 9 − x suy ra B D = 9 − x 2 + 36 km

Chi phí lắp đặt trên đoạn AD (trên bờ) là T 1 = 100 x  triệu đồng

Chi phí lắp đặt trên đoạn DB (dưới nước) là T 2 = 260 9 − x 2 + 36  triệu đồng

Vậy tổng chi phí cần tính là  T = T 1 + T 2 = 100 x + 260 9 − x 2 + 36 → f x

Xét hàm số f x = 100 x + 260 x 2 − 18 x + 117  trên đoạn 0 ; 9 → min 0 ; 9 f x = 2340

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi x = 13 2 = 6 , 5 km

Lúc đầu số lít dầu ở can thứ nhất bằng 40% số dầu ở can thứ hai. Người ta đổ 3 lít dầu từ can thứ hai sang can thứ nhất thì số dầu ở hai can bằng nhau. Hỏi lúc đầu cả hai can có bao nhiêu lít dầu?Trả lời: Lúc đầu cả hai can có  lít dầu.Câu 7:Một cửa hàng đã bán ra 93000 đồng một hộp bánh. Cửa hàng đã lãi được 24% giá vốn của mỗi hộp bánh. Hỏi cửa hàng đó đã mua bao nhiêu...
Đọc tiếp

Lúc đầu số lít dầu ở can thứ nhất bằng 40% số dầu ở can thứ hai. Người ta đổ 3 lít dầu từ can thứ hai sang can thứ nhất thì số dầu ở hai can bằng nhau. Hỏi lúc đầu cả hai can có bao nhiêu lít dầu?
Trả lời: Lúc đầu cả hai can có  lít dầu.

Câu 7:
Một cửa hàng đã bán ra 93000 đồng một hộp bánh. Cửa hàng đã lãi được 24% giá vốn của mỗi hộp bánh. Hỏi cửa hàng đó đã mua bao nhiêu tiền một hộp bánh?
Trả lời: Cửa hàng đó mua 1 hộp kẹo hết  đồng .

Câu 8:
Hiệu của hai số là 17,8. Biết 6 lần số lớn hơn 4 lần số bé là 176,4. Tổng của hai số đã cho là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 9:
Nếu xen vào giữa các chữ số của một số có hai chữ số chính số đó ta được số mới có bốn chữ số và gấp 99 lần số ban đầu. Tìm số đó?
Trả lời: Số phải tìm là 

Câu 10:
Tìm một số tự nhiên, biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên phải số đó thì ta được số mới lớn hơn số phải tìm là 18 147 đơn vị
Trả lời: Số tự nhiên đó là 

0
Một polar low là một hệ thống áp suất thấp (depression) trong không khí chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, quy mô nhỏ, được thấy ở các khu vực đại dương hướng cực của frông cực ở cả bán cầu Bắc và Nam. Các hệ thống thường có quy mô chiều ngang dưới 1.000 km (620 mi) và tồn tại không quá hai ngày. Chúng là một phần của cấp lớn hơn thuộc hệ thống thời tiết quy mô trung (mesoscale). Polar...
Đọc tiếp

Một polar low là một hệ thống áp suất thấp (depression) trong không khí chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, quy mô nhỏ, được thấy ở các khu vực đại dương hướng cực của frông cực ở cả bán cầu Bắc và Nam. Các hệ thống thường có quy mô chiều ngang dưới 1.000 km (620 mi) và tồn tại không quá hai ngày. Chúng là một phần của cấp lớn hơn thuộc hệ thống thời tiết quy mô trung (mesoscale). Polar low có thể khó được phát hiện bằng cách sử dụng báo cáo thời tiết thông thường và gây nguy hiểm đối với các hoạt động ở vĩ độ cao, chẳng hạn như việc chuyên chở đường biển và các trạm dầu khí. Những cơn bão mùa đông như vậy có thể gây ra tình trạng lạnh giá và mất mùa. Polar low đã được đề cập đến bởi nhiều thuật ngữ khác, chẳng hạn nhưpolar mesoscale vortex, Arctic hurricane, Arctic low, và cold air depression. Ngày nay thuật ngữ này thường được dành riêng cho các hệ thống mạnh hơn có gió gần mặt đất ít nhất là 17 m / s (38 mph).

0