Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối hơi đối với hiđro là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp X.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy đổi 2x mol C3H6 thành 1x mol C3H4 và 1x mol C3H8
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_3H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{40a+44b}{a+b}=21,2.2=42,4=>a=\dfrac{2}{3}b\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: 3a + 3b = 0,06
=> a = 0,008(mol); b = 0,012 (mol)
=> V = (0,008+0,012).22,4 = 0,448(l)
Bảo toàn H: 2.nH2O = 4a + 8b
=> nH2O = 0,064
=> mH2O = 0,064.18 = 1,152(g)
Chọn A
Đề cho hỗn hợp X gồm 3 chất, nhưng chỉ có 2 giả thiết liên quan đến các chất đó nên quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm C 3 H 6 , C 3 H 8
Em tham khảo bài này nhé!
https://hoc24.vn/cau-hoi/dot-chay-hoan-toan-159-gam-hon-hop-x-gomc3h4-c3h8-c3h6-co-ti-khoi-so-voi-hidro-la-212-a-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-xay-ra-b-tinh-khoi-luong-co2-v.403660536930
\(n_X=\dfrac{0,896}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(M_X=21.2=42\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_X=0,08.42=3,36\left(g\right)\)
PTHH:
\(C_3H_4+4O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+H_2O\\ 2C_3H_6+9O_2\xrightarrow[]{t^o}6CO_2+6H_2O\\ C_3H_8+5O_2\xrightarrow[]{t^o}3CO_2+4H_2O\)
Theo PTHH: \(n_C=n_{CO_2}=3n_X=3.0,08=0,24\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{CO_2}=0,24.22,4=5,376\left(l\right)\)
BTNT:
\(m_H=m_X=m_C=3,36-0,24.12=0,48\left(g\right)\\ \rightarrow n_H=\dfrac{0,48}{1}=0,48\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_H=\dfrac{1}{2}.0,48=0,24\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=0,24.18=3,42\left(g\right)\)
\(a)\\ C_3H_4 + 4O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 2H_2O\\ C_3H_8 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 4H_2O\\ C_3H_6 + \dfrac{9}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 3H_2O\)
Coi X là C3Hx
Ta có : 12.3 + x = 21,2.2 ⇒ x = 6,4
\(n_X = \dfrac{15,9}{21,2.2} = 0,375(mol)\\ n_{CO_2} = 3n_X = 0,375.3 = 1,125(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 1,125.44 = 49,5(gam)\\ n_{H_2O} = \dfrac{6,4}{2}.0,375 = 1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 1,2.18 = 21,6(gam)\)
MX = 21,8.2 = 43,6; n X = 0,25 mol
⇒ mX = 0,25.43,6 = 10,9g
nCO2 = 3nX = 0,75 ⇒ mCO2 = 0,75.44 = 33g
mH = mX – mC = 10,9 – 12.0,75 = 1,9 ⇒ nH = 1,9 ⇒ nH2O = 0,9 mol
⇒ mH2O = 17,1g
Đáp án A.
PTHH: C3H8 +5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3CO2 + 4H2O
2H2S + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2 + 2H2O
Gọi x và y lần lượt là số mol của C3H8 và H2S
-Theo PTHH ta có:
+nH2O = \(\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\)
+nY=\(\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
⇒Hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+y=0,7\\3x+y=0,6\end{matrix}\right.\)
⇒x= 0,1 ; y= 0,3 (mol) (Cái này bấm máy tính giải hệ)
+nO2= 0,1.5 + 0,3.\(\dfrac{3}{2}\)=0,95(mol)
+VO2=0,95.22,5=21,28(lit)
- mX= 0,1.44 + 0,3.34 = 14,6(gam)
-MX=\(\dfrac{14,6}{0,4}=36,5\) g/mol
-\(\dfrac{\text{dX}}{H_2}\) = \(\dfrac{36,5}{2}=18,25\)
Câu 1 :
\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{12.32}{22.4}=0.55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0.55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0.6\cdot2=1.2\left(mol\right)\)
\(m_X=m_C+m_H=0.55\cdot12+1.2=7.8\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\dfrac{7.8}{0.15}=52\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{52}{2}=26\)
Câu 2 :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)
Để cân thăng bằng thì lượng khí H2 thoát ra phải như nhau.
Vì :
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}< n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
và lượng H2 sinh ra ở cả 2 phản ứng trên phụ thuộc vào HCl là như nhau
Để cân thăng bằng thì lượng HCl cho vào không vượt quá lượng tối đa để hòa tan Fe
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=\dfrac{2a}{56}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow b\le\dfrac{2a}{56}\)
\(C_3H_4+4O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3CO_2+2H_2O\)
\(C_3H_6+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3CO_2+3H_2O\)
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3CO_2+4H_2O\)
\(n_X=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=3\cdot n_X=3\cdot0.05=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0.15\cdot44=6.6\left(g\right)\)
\(m_X=21\cdot2\cdot0.05=2.1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_H=m_X-m_C=2.1-0.15\cdot12=0.3\left(g\right)\)
\(n_H=0.3=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=0.15\cdot18=2.7\left(g\right)\)
Gọi công thức hóa học chung của hỗn hợp X là \(C_3H_x\)
Có \(\overline{M_X}=21\cdot2=42đvC\Rightarrow12\cdot3+x\cdot1=42\)
\(\Rightarrow x=6\)
\(n_X=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(C_3H_6+\dfrac{9}{2}O_2\rightarrow3CO_2+3H_2O\)
0,05 0,15 0,15
\(m_{CO_2}=0,15\cdot44=6,6g\)
\(m_{H_2O}=0,15\cdot18=2,7g\)