Một hình thang ABCD có đáy bé là 3cm, đáy lớn hơn đáy bé 4cm, chiều cao bằng độ dài của đáy lớn. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Tính diện tích hình MNPQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: AB+CD=35,28*2:4,2=16,8(m)
CD-AB=8,4
=>CD=(16,8+8,4)/2=12,6 và AB=4,2
b: AD=2/3DE
=>DA=2/3DE
=>EA=1/3DE
Xét ΔEDC và ΔEAB có
góc E chung
góc EDC=góc EAB
=>ΔEDC đồng dạng với ΔEAB
=>S EDC/S EAB=(DC/AB)^2=4
=>S EAB/S EDC=1/4
=>S EAB/S ABCD=1/3
=>S EAB=1/3*35,28=11,76(cm2)
a)Gọi độ dài đáy bé AB là x (cm), ta có: AB =\(\dfrac{6}{5}\) * AD AB = \(\dfrac{6}{5}\) * 10 AB = 12 cm
Đáy lớn CD gấp 1,5 lần đáy bé AB, ta có: CD = 1.5 * AB CD = 1.5 * 12 CD = 18 cm
Vậy đáy bé AB có độ dài là 12 cm và đáy lớn CD có độ dài là 18 cm.
b) Diện tích hình thang ABCD :(AB + CD) * AD / 2
= (12 + 18) * 10 / 2
= 30 * 10 / 2
= 150 cm²
Vậy diện tích hình thang ABCD là 150 cm².
c)
Diện tích hình chữ nhật mới = AB * AD
Diện tích hình chữ nhật mới = 12 cm * 10 cm
Diện tích hình chữ nhật mới = 120 cm²
Tăng thêm diện tích = 120 cm² - 150 cm²= -30 cm²
Vậy nếu mở rộng đáy bé AB để được một hình chữ nhật, diện tích sẽ giảm đi 30 cm².
Tổng độ dài 2 đáy hình thang là :
24 : 4 x 2 = 12 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
( 12 + 2 ) : 2 = 7 ( cm )
Đáy bé hình thang là :
12 - 7 = 5 ( cm )
Đáp số : đáy bé : 5 cm
đáy lớn : 7 cm
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
324×2:18=36 (m)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
18:3=12 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
12−5=7(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(36+12)×7:2=168(m2)
Đáp số: 168 m2
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
324x2:18=36(m)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
36:3=12(m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
12-5=7(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(36+12)x7:2=168(m2)
Đáp số:168m2
a) Đáy lớn hình thang là:
8 + 6 = 14 cm
b) Chiều cao AH là:
( 6 + 8 ) : 2 = 7 cm
Diện tích hình thang ABCD là:
8 x 6 = 48 cm2
c) bạn tự làm nha!