nêu biện pháp khai thác, biện pháp bảo vệ vai trò của thực vật trong điều hòa khí hậu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính chất vật lí của oxygen:
+ trạng thái khí, ko màu, ko mùi
+ ít tan trong nước
+ hóa lỏng - 183 độ C , hóa rắn - 218 độ C
+ ở trạng thái lỏng, rắn có màu xanh nhạt
+ nặng hơn không khí
Tầm quan trọng của oxygen:
+ hô hấp ( sinh vật sống )
+ đốt cháy
- Thành phần của không khí: 78% nitrogen; 21% oxygen; 1% carbon dioxide, hơi nước , các khí khác
Vai trò của không khí:
+ hô hấp
+ giúp bảo vệ Trái đất khỏi các thiên thạch rơi từ vũ trụ
+ giúp điều hòa khí hậu
+ giúp bề mặt Trái Đất không quá nóng hoặc quá lạnh….
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
+ khí thải ( nhà máy, phương tiện giao thông, sinh hoạt)
+ tự nhiên (cháy rừng, núi lửa)
+ rác thải
Hậu quả của ô nhiễm không khí:
+ làm giảm sức khỏe con người, đời sống thực vật, động vật
+ ảnh hưởng công trình xây dựng
+ gây biến đổi khí hậu ( hiệu ứng nhà kính, mưa acid, thủng tầng ozon)
Biện pháp:
+ nhà máy, phương tiện giao thông: xử lí khí thải trước khi thải ra môi trường
+ phương tiện giao thông công cộng, nhiên liệu sạch
+ vứt rác đúng nơi quy định, phân loại rác thải
+ trồng cây
+...
1. Rừng nhiệt đới là lá phổi xanh, cung cấp oxi cho thế giới.
Biện pháp bảo vệ: ngăn chặn tình trạng phá rừng, đối nương rẫy, tuyên truyền trồng rừng,...
2. Mật độ dân số tính = số dân: diện tích (người/km2)
3. Biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên nhiên là:
- Khoáng sản: sử dụng tiết kiệm, đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế.
- Đất trồng, rừng: vừa sử dụng tiết kiệm, vừa khôi phục và tái tạo.
- Các dạng năng lượng khác (mặt trời, nước, thủy triều,...): tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng.
Tham khảo:
Câu 1:
- Vai trò của rừng nhiệt đới:
+ Là nơi sinh sống của rất nhiều loài động, thực vật;
+ Điều hòa khí hậu;
+ Góp phần hạn chế một số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, lở đất;
+ Cung cấp các loại thuốc quý, thức ăn cho con người;
+ Giá trị về du lịch.
- Biện pháp bảo vệ rừng nhiệt đới
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
Câu 2:
+ Mật độ dân số loài người là phép đo số người sống trên 1 đơn vị diện tích.
+ Để tính mật độ dân số lấy tổng số người chia cho số diện tích mà họ đang sinh sống hay:
Câu 3:
- Bảo vệ tự nhiên có ý nghĩa trong việc:
+ Giữ gìn sự đa dạng sinh học;
+ Ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.
=> Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.
- Khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng việc:
+ Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng;
+ Đảm bảo nguồn tài nguyên cho sinh hoạt và sản xuất của con người trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò:
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều được sử dụng làm thức ăn, không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. (Trai sông, ốc, ngao, hến)
Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Tuy thế cũng có một số thân mềm có hại đáng kể.(Hà biển, ốc bươu vàng,..)
Biện pháp bảo vệ:
- Khai thác khoa học, hợp lí các ngành thân mềm.
- Bảo vệ và giữ gìn vệ sinh sông ngòi, biển cả, môi trường sống của chúng.
* Lợi ích
Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm
- Làm đồ trang trí: ngọc trai
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò
-Vai trò:
* Tác hại
Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút
-Các biện pháp bảo vệ:
+Không xả rác bừa bãi ra môi trường nước( biển, sông, hồ,...)
+Không đánh bắt bừa bãi, vượt mức cho phép
+Tuyên truyền bảo vệ
+Cần có biện pháp ngăn chặn, xử lí các trường hợp vi phạm trên.
Tham Khảo:
Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với mọi cá thể trên hành tinh này. Không dừng lại ở việc cung cấp nguồn thức ăn mà nó góp phần rất lớn trong bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sự trong lành của bầu khí quyển. Thực vật giúp giữ cho hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí luôn được ổn định nhờ vào quá trình quang hợp của cây. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, tăng lượng mưa, giúp cho khí hậu trở nên ôn hòa hơn. Đối với động vật, thực vật vừa là nguồn cung cấp thức ăn, vừa là chỗ ở cho động vật trú ngụ.
Nêu vai trò của rừng và trồng rừng
\(\Rightarrow\) - Làm sạch môi trường không khí.
- Phòng hộ.
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng …
- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Nêu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
\(\Rightarrow\) Làm hàng rào bảo vệ : Trồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanh
Phát quang : Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng
Làm cỏ : Diệt cỏ mọc xen với cây rừng
Xới đất , vun gốc : Dùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc cây
Bón phân : Cung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầu
Tỉa và dặm cây : Tỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố.Trồng vào chỗ cây chết,thưa
Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng
\(\Rightarrow\) Mục đích :
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện để rừng phát triển.
Biện pháp :
- Ngiêm cấm mọi hành động phá hại tài nguyên rừng, đất rừng.
- Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép.
- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về định canh, định cư….
Trình bày các lại khai thác rừng ( câu này mình ko hiểu ) và điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở VN
\(\Rightarrow\) Điều kiện :
- Chỉ được khai thác chọn , không được khai thác trắng .
- Rừng còn nhiều cây gỗ to , có giá trị kinh tế .
- Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ khu rừng khai thác .
Các phương pháp kích thích hạt cây nảy mầm
\(\Rightarrow\)
- Đốt hạt:
Hạt có vỏ dày và cứng cần phải tiến hành đốt nhưng không làm cháy hạt, sau đó ủ hạt và giữ ẩm cho hạt.
Các hạt có vỏ dày và cứng: lim, dẻ, xoan...
- Tác động bằng lực:
Các hạt có vỏ dày và khó thấm nước cần tác động lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: gõ nhẹ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt, sau đó ủ hạt và giữ ẩm cho hạt.
Các hạt có vỏ dày và khó thấm nước: trám, lim, trẩu.
- Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm:
Dùng nước ấm với nhiệt độ thích hợp kích thích hạt nẩy mầm.
Các hạt cần xử lí nước ấm: gấc (1000C), keo là tràm (950C)
Nêu quy trình gieo hạt
\(\Rightarrow\)
* Gieo hạt:
Vãi đều hạt trên mặt luống
* Lấp đất:
Để hạt giữ được độ ẩm, tránh côn trùng ăn.
* Che phủ:
Giữ ẩm cho đất và hạt.
* Tưới nước
* Phun thuốc trừ sâu, bệnh.
* Bảo vệ luống gieo.
tham khảo
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
+ Biện pháp:
_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật
_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật
_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
-Không phá nơi ở của chúng.
-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi
-Trồng cây xanh.
Tham khảo:
Vai trò Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tật cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
biện pháp bảo vệ các loài động vật quý hiếm
Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...
Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm....
Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...
Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...
Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...
Đối xử tốt với cả những loài gây hại.
1. - Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp lương thực, thực phảm cho con người
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ Cung cấp cho nông sản để xuất khẩu
- Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Bảo vệ đất hơp lý vì:
+ Dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng hạn hẹp
- Vai trò của đất : Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng đứng vững và phát triển.
_Biện pháp bảo vệ
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…
học tốt :P
- Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi; nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Do đó thực vật có vai trò giữ cân bằng các khí này trong không khí. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối như ở vùng rừng thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường.