K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

(x3+8)+(x2-4)=0

(x+2)(x2-2x+4)+(x-2)(x+2)=0

(x+2)(x2-2x+4+x-2)=0

(x+2)(x2-x+2)=0

=>x+2=0=>x=-2

(ko xét x2-x+2 vì biểu thức này ko có nghiệm nguyên)

Vậy nghiệm của phương trình này là -2

Bài toán này là của lớp 8 nhé bạn

Vhúc bạn học giỏi, nhớ k cho mình nhé !

14 tháng 4 2016

nghiem la 0

29 tháng 3 2017

a) Ta có : x^2 + 1 = 0

=> x^2 = -1

Vì x^2 > hoặc = 0 => x^2 + 1 >- 1

Vậy đa thức trên vô nghiệm

b)Ta có : x^2 - 1= 0

=> x^2 = 1

Vì x^2 > hoặc = 0 => x^2 - 1 >1

Vậy đa thức trên vô nghiệm

   mk làm 2 bài khác nhau đó nha

4 tháng 3 2020

Để C(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow8x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(4x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0,\frac{1}{2},-\frac{1}{2}\right\}\)

11 tháng 5 2021

Ta có: \(x^2-\dfrac{1}{4}=0\)

\(x^2=0-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

Vì x2 ≥ 0 ở mọi x

Mà x2 ≤ 0

Nên đa thức f(x) không có nghiệm

Cho f(x)=0 

=>x^2-1/4=0

=>x^2=0+1/4

=>x^2=1/4

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Vậy nghiệm của đa thức trên là 1/2 và -1/2

17 tháng 4 2022

tên bin là tên con chó nhà tui đó

11 tháng 8 2016

-3;-2;1

\(x^3+4x^2+x-6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

Th1 : \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Th2 : \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Th3 : \(x+3=0\Rightarrow x=-3\)

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

19 tháng 4 2016

x3-4x2=0

x2(x-4)=0

x=0 hoặc x=4

19 tháng 4 2016

x3-4x2=0

x2(x-4)=0

x=0 hoặc x=4