làm sao để phân biệt oxit axit vs oxit bazo??vcl axit vs baxow lak j??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng quỳ tím là cách đơn giản nhất nha em! Nếu quỳ tím hoá đỏ thì dung dịch cần xác định là dd axit, ngược lại quỳ tím hoá xanh dung dịch cần xác định là dd bazo
BaO : Bari oxit : Oxit bazo
N2O5 : Dinito Pentaoxit : Oxit axit
FeO : Sắt ( II ) oxit : Oxit bazo
CO2 : Cacbon dioxit : Oxit axit
Na2O : Natri oxit : Oxit bazo
P2O5 : Điphotpho pentaoxit : Oxit axit
Fe2O3 : Sắt ( III ) oxit : Oxit bazo
SO2 : Lưu huỳnh đioxit : Oxit axit
MgO : Mangan oxit : Oxit bazo
SO3 : Luư huỳnh trioxit : Oxit axit
CuO : Đồng ( II ) oxit : Oxit bazo
oxit axit : N2O5 : đi nito pentaoxit
CO2 : cacbonic
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
SO2 : Lưu Huỳnh tri oxit
oxit bazo : BaO : bari oxit
FeO : sắt (2) Oxit
Na2O : Natri Oxit
Fe2O3 : Sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
CuO : Đồng (2) Oxit
Oxit: SO2
Axit: H2SO4
Bazơ: Fe(OH)3
Muối: NaCl.
Bạn tham khảo nhé!
Oxit là hợp chất gồm 2 ntố, trong đó 1ntố là Oxi
Oxi+Phi kim(S,C,P,..) \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit axit
Oxi + kim loại(Fe,Al,Mg,Cu,..)\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ
1 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)
hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
còn nhiểu nữa nhé
2 Nước tác dụng với oxít phi kim nhu: SO2,SO3,P2O5,NO2,CO2... để tạo thành dung dịch axít.
PT : SO2 + H20 ----> H2SO3(Axít Sunfuarơ)
☺☻:SO3 + H20---> H2SO4 ( Axit Sunfuaric)
♥♦: P2O5 + H2O ----> H3PO4(Axít phôtphric)
Nước tác dụng với Oxít của kim loại kiềm tạo thành dung dịch Bazơ( kim loại kiềm là một số kim loại tan trong nước như : Na,K,Ca,Ba,...)
-PT: K2O + H2O ------> KOH( Kali hydroxit)
♀☺:Na2O + H2O ----> NaOH(Natri hydroxit)
☺☻:CaO + H2o ----> Ca(OH)2 (Canxi hydroxit hay còn gọi là nước vôi trong)
.Phản ứng có nhiệt độ là phản ứng của kim loại(Na,K,Ca,Mg,Al,...) với Oxi và Hidro
VD : Na-->Na2O thì phải oxi hóa.Tức là: Na + O2---nhiệt độ-> Na2O
.Phản ứng PHÂN HỦY cũng cần phải có nhiệt độ:
VD: CaCO3 ------t độ------> CaO + CO2
☺☻:2Fe(OH)3 ---t độ-----> Fe2O3 + 3H2O
.Nói chung khi nói đến Oxi hóa thì phải tác dụng với Oxi mà tác dụng với Oxi thì phải có nhiệt độ(Hidro cũng tương tự).Và nói đến phản ứng phân hủy thì cũng phải có nhiệt độ.
Mn207 là oxit axit trong Mn2O7 thì Mn có số oxi hóa là +7, có tác dụng phân cực mạnh cho nên liên kết Mn-O trong Mn2O7 mang bản chất cộng hóa trị phân cực, chính vì vậy nên Mn2O7 là một oxit axit
Mn2O7 + H2O ---> 2HMnO4 (Axit pemanganic)
Crom trioxit là oxit axit kém bền tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7:
Phản ứng với nước:
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3
C2O không pư với nước
Nước tác dụng với oxit axit có bạn làm rồi nên mình không làm lại nữa nha
Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo
K2O + H2O → 2KOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Oxit bazo tác dụng : oxit axit
2Ca(OH)2 + 3CO2 → 2CaCO3 + 2H2O
Oxit bazo tác dụng : dd axit
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
Oxit axit:là hợp chất của oxi đi với phi kim.
Oxit bazo:là hợp chất của oxi đi với kim loại.
anhk