các bệnh liên quan đến hệ bài tiết,người tiểu đường trong nước tiểu có j
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.
+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH
LIÊN QUAN ĐẾN HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TẠI ĐỊA PHƯƠNG
1. Kết quả điều tra
STT | Tên lớp/ chủ hộ | Tổng số người trong lớp/ gia đình | Số người mắc bệnh về hệ bài tiết |
1 | Nguyễn Văn A | 6 | 3 |
2 | Trần Văn B | 5 | 2 |
3 | … | … | … |
4 | … | … | … |
5 | … | … | … |
Tổng | … | … |
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh
- Tỉ lệ mắc các bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu: Số người mắc bệnh/ tổng số người được điều tra (học sinh tự tính dựa trên số liệu thu được).
- Nhận xét về tỉ lệ người mắc bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu: Học sinh tự nhận xét dựa trên số liệu thu được (tỉ lệ người mắc bệnh là cao hay thấp/ độ tuổi mắc bệnh phổ biến là bao nhiêu).
3. Đề xuất một số cách phòng tránh
Một số biện pháp phòng tránh bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lí: hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều muối, hạn chế uống nước giải khát có gas.
- Uống đủ nước.
- Rèn luyện thể dục, thể thao phù hợp.
- Không nhịn tiểu và giữ vệ sinh hệ bài tiết.
- Khám sức khỏe định kì, không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
- Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
Tham khảo:
1.Chứng khát nước đơn giản được gây ra bởi tình trạng không hấp thu đủ nước sau khi cơ thể mất đi lượng lớn chất lỏng. Nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hoặc uống một số loại nước như cà phê, trà xanh hoặc trà đen, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát vì cơ thể đang truyền đi tín hiệu bù lại lượng chất lỏng mất đi.
2. Bình thường cơ thể bạn tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận của bạn. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu của bạn lên cao, thận của bạn có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước.
1 do con người bị mất nước
2 bệnh tiểu đường làm cơ thể tăng lượng tiêu thụ nước, dẫn đến mất nước, làm xuất hiện cảm giác khát nước suốt ngày. Điều này là do glucose tích tụ trong cơ thể, chúng hút nhiều nước hơn nên khiến bạn đi tiểu nhiều hơn. Từ đó, làm cơ thể phản ứng bằng cách kích thích cảm giác khát nước.
Tham khảo:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
1. Râu ngô: râu ngô vị ngọt, mát, tính bình, có tác dụng lợi niệu, tiêu sỏi rất tốt
2. Cây mã đề: mã đề có vị ngọt, tính hàn, tác dụng lợi niệu.
3. Rễ cỏ tranh: rễ cỏ tranh vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tiêu ứ huyết, lợi tiểu, tẩy độc cơ thể, trị sỏi thận, sỏi niệu quản, viêm đường tiết niệu
4. Kim tiền thảo: kim tiền thảo vị ngọt, tính mát, vào kinh thận, bàng quang, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu.
5. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.
1. Quế: giảm cholesterol, giảm lượng đường máu,
2. Nha đam: giúp chống oxy hóa và giảm nồng độ ở những người mắc bệnh tiểu đường.
3. Mướp đắng: giúp giảm các triệu chứng bệnh tiểu đường, hạ đường huyết.
4. Nhân sâm: giảm đường huyết, bồi bổ sức khỏe.
*Mình chỉ tóm tắt ý chính vì trong bài viết mình tham khảo có nhiều kiến thức cao siêu. Chi tiết bạn tham khảo ở đây:
THẢO DƯỢC CỨU TINH CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG - Tập Đoàn Green+
Câu 1.
a. Bài tiết là gì? Nêu vai trò của bài tiết đối với cơ thể.
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b. Kể tên và cho biết sản phẩm bài tiết chủ yếu của mỗi cơ quan trong hệ bài tiết.
+ Phổi → O2
+ Da → Mồ hôi
+ Thận → Nước tiểu
c. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.
Câu 2:
a.
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
b.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
Tham khảo:
Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:
- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu
- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu
Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:
- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể
- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu
- Cụ thể:
+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong
+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong
Bệnh liên quan đến hệ bài tiết: (hệ tiết niệu)
1.Nhiễm trùng đường tiết niệu
2.Tiểu không tự chủ
3.Viêm bàng quang kẽ
4.Ung thư bàng quang
5.Sỏi thận
6.Suy thận
Hình như là có glucose và ceton
Có đường