Cho 5,4 g nhôm vào dung dịch axit HCl thu được nhôm clorua và khí hidro.
A, Viết PT
B, Tính thể tích hiđro (đktc)
C, Tính m axit đã dùng.
D, Nếu dùng toàn bộ khí hidro thu được đốt trong khí oxi, người ta sẽ thu được bao
nhiêu gam nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,6 > 0,3 ( mol )
0,3 0,3 ( mol )
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8\left(l\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b, Ta có: \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2mol\\n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) pt: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = \(\dfrac{3}{2}nAl=0,3mol\)
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72lit
c) nHCl = 3nAl = 0,6mol
=> mHCl = 21,9g
=> C% = \(\dfrac{21,9}{200}.100\%=10,95\%\)
d) Bảo toàn khối lượng
mdung dich muối = mAl + mHCl - mH2
= 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8g
Theo pt:nAlCl3 = nAl = 0,2mol
=> mAlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7g
=> C%dd muối = \(\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,03\%\)
e) H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O
nCu = nH2 = 0,3mol
=> mCu = 0,3.64 = 19,2g
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,4--------------------------0,6
n Al=0,4 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
H2+HgO-tO>Hg+H2O
0,6--------------0,6
=>m Hg=0,6.201=120,6g
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4 0,6
\(\rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2P\)
0,6 0,6
\(\rightarrow m_{Hg}=0,6.201=120,6\left(g\right)\)
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,15
b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Bài 2 :
a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
0,1 0,1 0,05
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$b)n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)$
Theo PT: $n_{H_2}=1,5.n_{Al}=0,3(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(lít)$
$c)$Theo PT: $n_{HCl}=3n_{Al}=0,6(mol)$
$\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9(g)$
$d)PTHH:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O$
Theo PT: $n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4(g)$
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
0,2--0,6----------------0,3
2H2+O2-to>2H2O
0,3-------------0,3
=>n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m HCl=0,6.26,5=21,9g
=>m H2O=0,3.18=5,4g