Giúp em vs mọi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách từ M để ABC bằng MA
Khoảng cách từ EF đến SAB bằng EM = AF
Hướng dẫn: A đạt GTLN khi \(\dfrac{1}{A}\) đạt GTNN
Ta có: \(x^2+2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{x^2+2}\le\dfrac{1}{2}\forall x\)
Vậy GTLN của A là 1/2
=> A
1 made a decision to attend
2 reading book rather than
3 have an opportunity
4 have taken advantage of
5 is always getting
6 without saying any words to me
7 it tiring to solve
8 were grown up
Chị thấy gợi ý này cũng đã rất chi tiết rồi, em có thể tự viết được, với lại đây là cuộc thi mà, em mang lên đây hỏi nó sẽ làm mất cái hay của nó đi, tự viết dù không hay lắm nhưng dù sao nó cũng là bài của mình em ạ.
nhưng mà em k bt là nên viết kiểu j nữa
viết hết các thông tin rồi k bt nên viết kiểu j, cs phải kẻ bảng hay như thế nào
39 Would you mind washing the dishes?
40 She started working for this company in 1977
41 Barbara is better at cooking than Mike
42 John is an excellent basketball player
Đổi: \(15ph=900s,5ph=300s\)
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(s\right)\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+450}{100+900+300}=0,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Câu 1: Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.
Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cậu huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần.
Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Giao phối gần (giao phối cận huyết) là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: cá thể sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.
Câu 2:
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái.
Cá rô phi:
– Điểm gây chết dưới có nhiệt độ là 5°C.
– Điểm gây chết trên có nhiệt độ là 42°C.
– Điểm cực thuận có nhiệt độ là 30°C.
– Giới hạn chịu đựng ở khoảng nhiệt độ từ điểm gây chết dưới đến điểm gây chết trên (từ 5°C đến 42°C).
Câu 3:
- Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau và nhu cầu ánh sáng khác nhau đối với đời sống, thực vật được chia thành 3 nhóm chính:
+ Nhóm cây ưa sáng (nhiều loài cỏ, cây tếch, phi lao, bồ đề…) mọc ở nơi trống trải, có lá dày, màu xanh nhạt. Trên tầng ưa sáng của rừng ẩm thường xanh ở nhiệt đới còn có tầng cây vượt tán với những thân cây cao 40-50m hay cao hơn nữa.
+ Nhóm cây ưa bóng: tiếp nhận ánh sáng khuếch tán, thường sống dưới tán cây khác (phong lan, vạn niên thanh, gừng, riềng…) có lá mỏng, màu xanh đậm.
+ Giữa 2 nhóm cây sáng và ưa bóng là nhóm cây chịu bóng, gồm những loài phát triển được cả nơi giàu ánh sáng và nơi ít ánh sáng, tạo nên những tấm thảm xanh ở đáy rừng.
- Liên quan tới điều kiện chiếu sáng, động vật được chia thành 2 nhóm chính:
+ Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú…) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ giúp nhận biết đồng loại, ngụy trang hay để dọa nạt… Ong sử dụng vị trí của mặt trời để đánh dấu và định hướng nguồn thức ăn, chim sử dụng mặt trời để định hướng khi di cư.
+ Những loài ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong hang: bướm đêm, cú, cá hang… thân màu sẫm. Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn) hoặc tiêu giảm, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu). Nhiều loài lại ưa hoạt động vào chiều tối (muỗi, dơi) hay sáng sớm (nhiều loài chim).
Câu 4:
Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Nhóm này gồm: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Gồm: các động vật có tổ chức cao như: chim, thú và con người
Câu 5:
* Hậu quả của tăng dân số quá nhanh:
Tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút (ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí…), từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của mỗi con người (thiếu nơi ở, dịch vụ y tế, giáo dục còn thiếu cơ sở vật chất,…)
* Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:
- Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia đình.
- Điều chỉnh cơ cấu dân số.
- Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.
- Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ...
bn có thể chia nhỏ câu hỏi đc ko? mk nhìn xong chắc ung thư não đấy bn!
ghê vậy trời -.-