VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ƯỚNG SẢY RA KHI CHO CÁC CHẤT TÁC DỤNG VỚI OXI BIẾT SẢN PHẨM THU ĐƯỢC LÀ : P2O5; ZnO; MgO; Co2; So2; K2o; PbO; CuO.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tên sp: Nhôm oxit
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Tên sp: Điphotpho Pentaoxit
4Al + 3O2 -t°-> 2Al2O3 (nhôm oxit)
4P + 5O2 -t°-> 2P2O5 (điphotpho pentaoxit)
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
b)
$n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
Ta thấy :
$n_{Fe} : 4 > n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,4 - 0,15).32 = 8(gam)$
c) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-112g-fe-tac-dung-vs-896-lit-khi-oxi-dktc-a-viet-phuong-trinh-phan-ung-say-ra-b-sau-phan-ung-chat-nao-con-du-khoi-luong-bao-nhieu-c-tinh.7567611566487
bn tham khảo nhé
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) : Kali hidroxit
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) : Axit nitric
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) : Axit photphoric
Cả ba phản ứng đều là phản ứng hóa hợp.
a. PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{O_2}\cdot\dfrac{2}{1}=0,1\cdot\dfrac{2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c. Chưa hiểu đề bài lắm :))
d. Ta có: \(n_{O_2}=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,6}{22,4}\approx0,16\left(mol\right)\)
Do \(0,1< 0,16\) nên \(H_2\) dư \(0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)
Câu c dễ hiểu mà em, không phải sản phẩm tạo nước à em
a)
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
b) $n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,4(mol)$
$m_{O_2\ dư} = (0,6 - 0,4).32 = 6,4(gam)$
c) $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,15(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,15.102 = 15,3(gam)$
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
a, PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO
b, Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c, \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
4soos lẻ
4 số lẻ