K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong quang hợp ở thực vật, phản ứng cuối cùng là 6 CO2 + 6 H2O và với việc bổ sung năng lượng từ ánh sáng mặt trời, nhà máy có thể chuyển đổi này vào C6H12O6 + 6 O2 (hoặc glucose và oxy). Nó phức tạp hơn một chút so với các phương trình đơn giản, với một số bước sinh hóa phức tạp ở giữa, nhưng phản ứng này là khá nhiều cơ sở và cuối cùng nguồn cho hầu hết các năng lượng hóa học được sử dụng bởi sự sống trên Trái đất cũng như nguồn gốc của oxy trong khí quyển của chúng tôi cho phép người hiếu khí tốc độ cao hô hấp mà chúng tôi sử dụng để tồn tại.

12 tháng 4 2016

H2O+CO2--->H2CO3

Chac la vay do bn Đỗ Minh Hùng

31 tháng 7 2016

Lập PTHH theo các sơ đồ sau 

CaCO3+2HCl-->CaCl2+H2O+CO2

BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O

K2CO3+2HBr-->2KBr+CO2+H2O

Na2CO3+2HCl-->2NaCl+CO2+H2O

MgCO3+2HNO3-->Mg(NO3)2+CO2+H2O

NaHCO3+HCl-->NaCl+CO2+H2O

NaHCO3+HNO3-->NaNO3+CO2+H2O

2NaHCO3+H2SO4-->Na2SO4+2CO2+2H2O

2Na2CO3+HNO3-->2NaNO3+CO2+H2O

CuCO3+2HCl-->CuCl2+CO2+H2O

31 tháng 7 2016

CaCO3+2HCl-->CaCl2+H2O+CO2

BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O

K2CO3+2HBr-->2KBr+CO2+H2O

Na2CO3+2HCl-->2NaCl+CO2+H2O

MgCO3+2HNO3-->Mg(NO3)2+CO2+H2O

NaHCO3+HCl-->NaCl+CO2+H2O

NaHCO3+HNO3-->NaNO3+CO2+H2O

2NaHCO3+H2SO4-->Na2SO4+2CO2+2H2O

Na2CO3+2HNO3-->2NaNO3+CO2+H2O

CuCO3+2HCl-->CuCl2+CO2+H2O

Mk chỉ viết hệ số của từng phương trình thôi :

1) 1: (3n2) : n :n

2) 1 : (3n+12) : n : (n+1)

3) 1 : (3n−12) :n :(n-1)

4) 1 : (3n−32) : n : (n-3)

5) 2 : (3n+1) : 2 : (2n+2)

4 tháng 10 2021

\(\text{Chọn B}\\ \text{Gồm: (3); (5);(6)}\)

10 tháng 12 2018

1.\(Fe_xO_y+2yHCl-->xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

2.\(2C_xH_y+\left(\dfrac{4x+y}{2}\right)O_2-->2xCO_2+yH_2O\)

3.\(C_nH_{2n}+\dfrac{3n}{2}O_2-->nCO_2+nH_2O\)

4.\(C_nH_{2n+2}+\left(\dfrac{3n+1}{2}\right)O_2-->nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)

5. \(2C_xH_yO_z+\left(\dfrac{4x+y-2z}{2}\right)O_2-->2xCO_2+yH_2O\)

6. (pthh này giống pt 3)

27 tháng 6 2021

câu 5 sao lại có 2z vậy ạ? Em tưởng có mỗi z thôi ạ <3

 

17 tháng 7 2023

`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`

`BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + CO_2 + H_2O`

`3AgNO_3 + K_3PO_4 -> Ag_3PO_4 + 3KNO_3`

`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2S`

`Mg(OH)_2 + 2HCl -> MgCl_2 + 2H_2O`

$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH{2n+2} + \dfrac{3n+1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n+1)H_2O$

`Fe_xO_y + 2yHCl -> FeCl_{2y//x} + yH_2O`

`2M + 2nH_2SO_4 -> M_2(SO_4)_n + nSO_2 + 2nH_2O`

14 tháng 2 2017

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp làA. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2OC. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp quaA. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnhCâu 3: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là

A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O

C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3

Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua

A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnh

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí

B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy

C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí

D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là

A. Zn – Cu               B. Cu – Ag                C. Ag – Pb                D. Cu - Pb

Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với

A. dung dịch HCl         B. dung dịch NaOH              C. kim loại Cu                D. quỳ tím

Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là

A. 2,24                 B. 2,63                     C. 1,87              D. 3,12

Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 8                     B. 5                     C. 6                     D. 7

Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là

A. H2                   B. CO2                  C. H2SO4                  D. Al2O3

0
12 tháng 7 2018

Đáp án A

\(1.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ 3.CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ 4.SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 5.K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ 6.SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\\ 7.SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ 8.CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 9.P_2O_5+6KOH\rightarrow2K_3PO_4+6H_2O\\ 10.SO_2+Na_2O\rightarrow Na_2SO_3\)

24 tháng 8 2021

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(CO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(P_2O_5+6KOH\rightarrow2K_3PO_4+3H_2O\)

\(SO_2+Na_2O\underrightarrow{^{^{t^0}}}Na_2SO_3\)