1) So sánh
3 77/379 và 3 79/381
2)
A= 1/6 + 1/10 + 1/15 + 1/21 + 1/28 + 1/36
Giúp mình nhé❤❤❤❤❄▫〰▫▫▫▫▫▫
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) So sánh
3 77/379 và 3 79/381
2)
A= 1/6 + 1/10 + 1/15 + 1/21 + 1/28 + 1/36
Giúp mình nhé❤❤❤❤❄▫〰▫▫▫▫▫▫
\(\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(0,5-1\dfrac{3}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{5}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\dfrac{11}{10}\)
\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{33}{80}\)
\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{33}{80}:\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{99}{40}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{40}\times2,2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1089}{200}\)
=>(x:2,2)*1/6=-3/8(1/2-8/5)=33/80
=>x:2,2=99/40
=>x=1089/200
Một hôm em tới trường sớm thì đột nhiên nghe tiếng khóc thút thít ở đâu đó vọng lại. Em lại gần thì biết được tiếng khóc phát ra từ 1 cái cây non gần đấy. Em hỏi nó:
- Tại sao cậu lại khóc vậy?
- Hu hu....Ngọn của tớ bị ai bẻ mất rồi....đâu lắm bạn à.
Em tức giận:
- Tại sao lại có kẻ vô ý như vậy chứ? Thật đáng trách . Kẻ đó không có chút hiểu biết gì về bảo vệ môi trường sao? Dám ra tay bẻ 1 cây non mới mọc như vậy. Nếu có nhiều người làm như vậy không biết cây xanh sẽ còn bao nhiêu nữa.
Cây non xúc động:
- Cậu là người đầu tiên quan tâm đến tớ đấy...Cảm ơn cậu đã thông cảm cho nỗi buồn của tớ.
Em tươi cười bảo:
- Không có gì đâu mà. Thôi cậu đừng khóc nữa, rồi chồi non mới sẽ lại mọc ra thôi. Tớ sẽ chăm sóc cho cậu để cậu nhanh lớn còn giúp ích cho môi trường nữa.
- Cảm ơn cậu nhiều lắm.
- Thôi ...Tạm biệt cậu...Tớ phải vào lớp học rồi...Hẹn gặp lại sau...
Em bước đi mà trong lòng cảm thấy rất vui vì mình đã làm được 1 việc tốt.
Dàn bài:
* Yêu cầu về hình thức: 2 điểm
- Xác định đúng bài văn kể chuyện tưởng tượng dùng ngôi kể thứ nhất (cây bàng kể chuyện)
- Bài viết đủ bố cục 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Diễn đạt rõ ràng, lưu loát
- Không mắc lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ
- Không mắc lỗi chính tả
(Nếu sai một trong các lỗi trên trừ 0,5 điểm)
* Yêu cầu về nội dung: 8 điểm
1) Mở truyện (1,5 điểm): Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh
2) Diễn biến truyện
- Cây bàng kể lí do bị bẻ cành; ai bẻ? tình huống thế nào? (1 điểm)
- Lời kể của cây về ích lợi của mình đối với con người và đau đớn, xót xa khi mình bị thương và oán trách những hành vi phá hoại môi trường, hủy hoại cây xanh của những đối tượng trên. (3 điểm)
- Lời nhắc nhở và mong muốn của cây với những học sinh (nói riêng) và con người (nói chung). (1 điểm)
3) Kết thúc truyện (1,5 điểm):
Qua nghe cây non tâm sự em rút ra bài học cho bản thân và mọi người phải biết trồng, chăm sóc cây xanh, bảo vệ và giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
* Lưu ý: Cộng điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm.
Bài làm:
Một hôm em tới trường sớm thì đột nhiên nghe tiếng khóc thút thít ở đâu đó vọng lại. Em lại gần thì biết được tiếng khóc phát ra từ 1 cái cây non gần đấy. Em hỏi nó:
- Tại sao cậu lại khóc vậy?
- Hu hu....Ngọn của tớ bị ai bẻ mất rồi....đâu lắm bạn à.
Em tức giận:
- Tại sao lại có kẻ vô ý như vậy chứ? Thật đáng trách . Kẻ đó không có chút hiểu biết gì về bảo vệ môi trường sao? Dám ra tay bẻ 1 cây non mới mọc như vậy. Nếu có nhiều người làm như vậy không biết cây xanh sẽ còn bao nhiêu nữa.
Cây non xúc động:
- Cậu là người đầu tiên quan tâm đến tớ đấy...Cảm ơn cậu đã thông cảm cho nỗi buồn của tớ.
Em tươi cười bảo:
- Không có gì đâu mà. Thôi cậu đừng khóc nữa, rồi chồi non mới sẽ lại mọc ra thôi. Tớ sẽ chăm sóc cho cậu để cậu nhanh lớn còn giúp ích cho môi trường nữa.
- Cảm ơn cậu nhiều lắm.
- Thôi ...Tạm biệt cậu...Tớ phải vào lớp học rồi...Hẹn gặp lại sau...
Em bước đi mà trong lòng cảm thấy rất vui vì mình đã làm được 1 việc tốt
\(x+\frac{2}{15}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}-\frac{2}{15}\)
\(x=\frac{1}{5}\)
h, \(h,\frac{1}{3}-\frac{2}{3}:x=\frac{1}{4}\)
\(\frac{2}{3}:x\)= \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{2}{3}:x=\frac{1}{12}\)
\(x=\frac{2}{3}:\frac{1}{12}\)
\(x=8\)
Bạn tham khảo bài này xong tự làm nha :
So sánh 2301và 3201
Ta có : 2301=2200.2=(23)100.2=8100.2
:3201=3200.3= ( 32)100=9100.3
Do 8<9=>8100<9100 :2<3 => 8100.2<9100.3=>2301<3201
1 + 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81
= 1 + (1/3 + 1/27) + (1/9 + 1/81)
= 1 + (9/27 + 1/27) + (9/81 + 1/81)
= 1 + 10/27 + 10/81
= 1 + 30/81 + 10/81
= 1 + 40/81
= 121/81
2. | 11 5 20 7 13 8 14 4 10
tw . |eleven five twenty seven thirteen eight forteen four ten
9. | 1 18 3 15 6 16 12 17 19
... | one eighteen three fifteen six sixteen twelve seventeen nineteen
2) A = \(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}\)
=> \(\frac{1}{2}\).A = \(\frac{1}{2}\).\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}\right)\)
=> \(\frac{1}{2}\).A = \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\)
=> \(\frac{1}{2}\).A = \(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\)
=> \(\frac{1}{2}\).A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)
=> \(\frac{1}{2}\).A = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\)
=> \(\frac{1}{2}\).A = \(\frac{2}{9}\)
=> A = \(\frac{2}{9}:\frac{1}{2}\)
=> A = \(\frac{4}{9}\)
chang hieu cau hoi gi