K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

nếu a=b => ko có số nào nằm giửa a và b

nếu a<b

mà a âm, b dương

=> phân số nằm giửa là 0/m....o/n...o/y..vv

mà a dương b dương 

=> phân số nằm giứa a và b là a/m+(b/m-....mà bé hơn a/m)

..... tương tự

28 tháng 8 2016

/hoi-dap/question/77727.html

21 tháng 5 2018

Xét tam giác ABO và ACO có

BO=CO( gt)

BÔA=AÔC(gt)

OA cạnh chung

=>tam giác...=tam giác...(c-g-c)

=>AB=AC

Xét tam giác AMO và ANO có

MO=NO( gt)

MÔA=NÔA(gt)

OA cạnh chung

=>tam giác...= tam giác...(c-g-c)

=AM=AN

Ta có BM = BO - OM

         CN = CO - ON

mà BO=CO;OM=ON

=>BM=CN

Xét tam giác ABM và ACM có

AB=AC(cmt)

BM=CN( cmt)

AM=AN( cmt)

=>tam giác...=>tam giác...(c-c-c)(đpcm)

28 tháng 4 2017

a)

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+2-1}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}\\\)

vì 1\(⋮\) n+2=>n+2\(\in\) Ư (1)

n+2=1

n=1-2-1

n+2=-1

n=-1-2=-3

28 tháng 4 2017

Thank kiu bạn nhìu nha! Chúc bạn học tốt ^-^

9 tháng 2 2018

không thể, vì để có phân số mới bằng phân số a/b thì m=n và n khác 0

9 tháng 2 2018

có nhưng chỉ với a=0 

còn a khác thì ko đc!

5 tháng 9 2016

a) Theo đề bài ta có x = \(\frac{a}{m}\), y = \(\frac{b}{m}\) (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = \(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\); z = \(\frac{a+b}{2m}\)
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)

Từ (1) và (2) suy ra x < y < z

hoặc tham khảo ở http://lazi.vn/edu/exercise/gia-su-x-a-m-y-b-m-a-b-m-z-b-0-va-x-y-hay-chung-to-rang-neu-chon-z-a-b-2m-thi-ta-co-x-z-y

b) Ta có:

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{2}< \frac{3}{2}< \frac{4}{2}< \frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\) 3 phân số nằm giữa \(\frac{1}{2}\) và \(\frac{5}{2}\) là \(\frac{2}{2};\frac{3}{2};\frac{4}{2}\)


 

5 tháng 9 2016

dễ ợt

 

2 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

29 tháng 5 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.