K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lấy máy tính ra

6 tháng 2 2017

cậu ơi tớ có thấy 19.5 19.6 ....... đầu cơ tớ chỉ biết 19.1.2.3.......

7 tháng 2 2017

Trong sách bài tâp Vật Lí 6 đó chứ gì .

2 tháng 11 2018

=23(25-24)=8*1=8

2 tháng 11 2018

có dấu chia kìa bạn

27 tháng 12 2019

\(a.=24+42+120-24-42\)

\(=\left(24-24\right)+\left(42-42\right)+120\)

\(=0+0+120\)

\(=120\)

27 tháng 12 2019

\(b.=13-145+49-13-49\)

\(=\left(13-13\right)+\left(49-49\right)-145\)

\(=0+0-145\)

\(=-145\)

20 tháng 2 2018

3,78 x ( 200 - 68 ) - 3,78 x ( 100 - 68 )

= 3,78 x 132 - 3, 78 x 32

= 3,78 x ( 132 - 32 )

= 3 , 78 x 100

= 378

15, 3 x 9,55 + 9,45 x 15 , 3 + 15 , 3

= 15,3 x ( 9.55 + 9.45 + 15.1 )

= 15,3 x 34.1

= 521.73

mk sợ câu thứ 2 chưa chắc đúng đâu nha câu nhờ ai giúp câu 2 nhé ^^

20 tháng 2 2018

a, \(3,78.\left(200-68\right)-3,78.\left(100-68\right)\)

\(=3,78.132-3,78.32\)

\(=3,78.\left(132-32\right)\)

\(=3,78.100\)

\(=378\)

b, \(15,3.9,55+9,45.15,3+15,3\)

\(=15,3.\left(9,55+9,45+1\right)\)

\(=15,3.20\)

\(=306\)

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Về mặt toán học thì hai công thức trên tương đương nhau. Nhưng về mặt vật lí thì hai công thức trên không tương đương nhau. Vì:

- Công thức (17.1) cho ta biết được đơn vị của điện trở, 1Ω là điện trở của một vật dẫn mà khi đặt một hiệu điện thế 1 V vào hai đầu vật dẫn thì dòng điện chạy qua vật dẫn có cường độ 1 A.

- Công thức (17.3) cho ta thấy cường độ dòng điện I chạy qua một điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở.

21 tháng 7 2023

#Tham-Khảo 

Ở Hình 16.4 a:

+ Mô tả: Khi thổi không khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng lên có độ cao như nhau.

+ Giải thích hiện tượng: Khi thổi không khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4).

- Ở Hình 16.4 b:

+ Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.

+ Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tông sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.