K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022
Tham khảo Các bước sơ cứu gãy xương gồm:Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ ở nguyên vị trí.
9 tháng 1 2022

Tham khảo

 Sơ cứu khi gãy xương chân:Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.  

9 tháng 1 2022

Tham khảo

 Sơ cứu khi gãy xương chân:Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.  

9 tháng 1 2022

Tham khảo

 Sơ cứu khi gãy xương chân:Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương.Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương.Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân. 

26 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Các bước sơ cứu gãy xương gồm:

Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.

Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ  nguyên vị trí.

4 tháng 12 2021

Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.

Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

6 tháng 1 2022

Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn ) 
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt.
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
===> Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện. 

bn tham khỏa nhé

 

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

1 tháng 1 2020

tui ko bt nha 

1 tháng 1 2020

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

24 tháng 7 2023

 

Tham khảo!

11 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2020

Câu 1:

- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

25 tháng 12 2020

Câu 2:

- Bước 1: Vệ sinh vết thương

- Bước 2: Lau khô vết thương

- Bước 3: Sử dụng thuốc mỡ

- Bước 4: Dùng băng y tế băng lại vết thương