K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

thôi khỏi mình tự giải đk rồi

7 tháng 8 2019

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

19 tháng 2 2020

Bài này vẫn có nghiệm là 3 và 13. Mình vừa làm mà nhấn nút Hủy :(( Buồn sâu sắc.

Bạn chuyển hết sang 1 vế, quy đồng.

19 tháng 2 2020

\(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}+\frac{\left(x-3\right)^2}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{24\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)^2}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[24-4\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(24-8x+20+6x-18\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(26-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\26-2x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{3;13\right\}\)

10 tháng 3 2022

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-3.\left(-8\right)=4+24=28>0.\)

\(\Rightarrow\) Pt có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+2\sqrt{7}}{3}.\\x_2=\dfrac{2-2\sqrt{7}}{3}.\end{matrix}\right.\)

6 tháng 4 2017

\(f\left(x\right)=-8x^4+6x^3-4x^2+2x-1\)

\(=-5x^4-\left(3x^4-6x^3+3x^2\right)-\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=-5x^4-3\left(x^2-x\right)^2-\left(x-1\right)^2\le0\)

Mà ta dễ thấy dấu = không xảy ra nên f(x) không có nghiệm thuộc Z

7 tháng 4 2017

Vì dấu = không xảy ra nên f(x) không có nghiệm z

10 tháng 1 2016

tớ hk lớp 7 n chưa làm quen vs dạng này bao giờ sorry tớ 0 tl đc 

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!