A. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng, tính phi
kim giảm.
B. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm, tính
phi kim tăng.
C. Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm, tính phi
kim tăng.
D. Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng, tính phi
kim giảm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) sai vì trong chu kì 3, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính giảm dần.
2) sai vì trong chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần.
3) đúng.
4) sai và 5) sai. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng.
Vậy có 1 nhận định đúng → Chọn A.
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.
(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.
(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.
(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)
(5) Đúng.
Chọn đáp án B
(1) Đúng. Điện tích tăng dần → sức hút giữa lớp vỏ và hạt nhân tăng → bán kính giảm dần.
(2) Sai. Tính kim loại tăng dần → độ âm điện giảm dần.
(3) Đúng. Liên kết giữa kim loại mạnh và phi kim mạnh luôn có hiệu độ âm điện > 1,7.
(4) Sai. Nguyên tử N trong HNO3 cộng hoá trị là 4 (là hoá trị cao nhất của nitơ)
(5) Đúng.
Chọn B