K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

*bạch tuộc:

-Con mồi bị tê liệt bởi một chất độc thần kinh do loài bạch tuộc này tiết ra, bạch tuộc có thể nắm bắt con mồi của nó bằng cách sử dụng cánh tay mạnh mẽ của nó với hai hàng giác hút. Nếu nạn nhân là một động vật thân mềm có vỏ, bạch tuộc sử dụng cái mỏ của nó ra một cái lỗ trong vỏ trước khi hút thịt ra.

*mực:

Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.

8 tháng 1 2022

Con mồi bị tê liệt bởi một chất độc thần kinh do loài bạch tuộc này tiết ra, bạch tuộc có thể nắm bắt con mồi của nó bằng cách sử dụng cánh tay mạnh mẽ của nó với hai hàng giác hút. Nếu nạn nhân là một động vật thân mềm có vỏ, bạch tuộc sử dụng cái mỏ của nó ra một cái lỗ trong vỏ trước khi hút thịt ra.

15 tháng 11 2018

Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :

- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung

19 tháng 5 2017

 - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.

26 tháng 10 2016

1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.

3.

- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng. - Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính.

20 tháng 12 2020

- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.  

26 tháng 10 2017

Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ ( đợi mồi đến để bắt ), thường ẩn náu ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

9 tháng 11 2017

-Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), khi bắt mồi thì mực ẩn náu ở trong rong rêu.

- Mực bắt mồi bằng 2 tua dài và đưa thức ăn vào miệng bằng 8 tua ngắn.

~ Tick cho mk nha ~

27 tháng 10 2016

mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn

ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ

27 tháng 10 2017

1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

3. 1 số tập tính của mực :

* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển

* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

10 tháng 12 2018

Đáp án D

Mực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ

+ Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt lấy con mồi

+ Rình bắt mồi: mực lặn trong rong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi

25 tháng 10 2016

Mực sẽ núp kín trong đám rong rêu nào đó rình mồi và khi những con cá nhỏ đi qua chúng sẽ phóng nhanh mình ra và chộp lấy con mồi với con mồi to chúng có thể phun vào ngườj con mồi chất độc(mực )của mực làm cho chúng tê liệt và rồi ăn thịt từ từ.

25 tháng 10 2016

chúng sẽ núp kín trong đám rong rêu nào đó rình mồi và khi những con cá nhỏ đi qua chúng sẽ phóng nhanh mình ra và chộp lấy con mồi
với con mồi to chúng có thể phun vào ngườj con mồi chất độc làm cho chúng tê liệt và rồi chén
bạn tham khảo thêm
Mực trong bụng cá mực là một loại vũ khí để tự vệ. Bình thường, cá mực ở biển lớn chuyên lấy tôm cá nhỏ làm thức ăn. Một khi có kẻ thù hung hãn nào vồ lấy thì cá mực sẽ lập tức phun một dòng mực từ trong nang, làm cho nước biển xung quanh nhuộm đen. Trong màn khói màu đen này nó sẽ chuồn và trốn chạy nhanh chóng. Ngoài ra, loại mực này của nó còn có độc tố có thể dùng làm tê liệt kẻ địch. Bởi vì việc tích trữ mực trong nang cần một thời gian tương đối dài, do vậy cá mực khi chưa đến tình trạng nguy cấp thì nó sẽ không dễ dàng phun ra thứ chất tự vệ đó.

1 tháng 11 2017

mực thường rình ở 1 chỗ kín đáo để k cho kẻ thù k thấy. Đợi con mồi tới r phun chất màu đen để trốn kẻ thù bắt mồi bằng 2 tua dài và 8 tua ngắn rồi đưa mồi vào miệng

10 tháng 11 2016

Tham khảo link này nhé :1. Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong