K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

Gọi G là giao điểm của BD và CE. Dựa theo bất đẳng thức của tam giác

     Vì GB+GC>BC=10(T/C của tam giác)

=>2/3BD+2/3CE>10 cm

=>BD+CE>3/2.10=15cm(dpcm)

4 tháng 4 2016

lớp 5B trồng được nhiều hơn lớp 5A là 5 cây. Biết rằng mỗi bạn lớp 5A trồng 3 cây thì lớp đó thừa 2 cây -> Nếu mỗi bạn lớp 5B trồng 3 cây thì lớp đó thừa 7 cây. 
Vẽ sơ đồ cho lớp 5B : 
3 phần + 7 cây 

4 phần - 38 cây 
Từ đó suy ra một phần có giá trị 38 + 7 = 45, chính là số h/s của lớp 5B = số h/s của lớp 5A
số cấy của lớp 5a là 3*45-2 =133 cấy
số cây lớp 5b là 3*45-7= 128

2 tháng 7 2019

Gọi G là giao điểm của BD và CE.

Trong ∆GBC, ta có:

GB + GC > BC (bất đẳng thức tam giác)

GB = 2/3 BD (tính chất đường trung tuyến)

GC = 2/3 CE (tính chất đường trung tuyến)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Mà BC = 10 cm (gt)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

⇒ BD + CE > 15 (cm).

31 tháng 5 2017

A B C D E G

Giải:
Gọi giao điểm giữa BD và CE là G

Ta có: \(GC=\dfrac{2}{3}EC\)

\(GB=\dfrac{2}{3}BD\)

\(\Rightarrow GC+GB=\dfrac{2}{3}EC+\dfrac{2}{3}BD\)

\(\Rightarrow GC+GB=\dfrac{2}{3}\left(EC+BD\right)\)

\(GC+GB>BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(EC+BD\right)>BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EC+BD>15\left(cm\right)\left(đpcm\right)\)

Vậy...

31 tháng 5 2017

A B C E D G

Gọi G là giao điểm của BD và CE. Theo bất đẳng thức trong tam giác GBC:

GB + GC > BC = 10 cm

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}BD+\dfrac{2}{3}CE>10cm\)

\(\Rightarrow BD+CE>\dfrac{3}{2}.10cm=15\left(cm\right)\).

Gọi giao điểm của BD và CE là G

=>G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2/3BD; CG=2/3CE

BG+CG>BC

hay BG+CG>10

=>2/3(BD+CE)>10

=>BD+CE>15

28 tháng 3 2016

Ai giúp mình với mình sắp phải nộp bài rồi

28 tháng 3 2016

bài này là bài 94 nâng cao và các chuyên đề toán 7

13 tháng 6 2020

Xét tam giác ABC : BD-đường trung tuyến 

                               CE-đường trung tuyến

                               BD cắt CE tại G

=> G - trọng tâm tam giác ABC.

=> BG=2/3 BD

=>CE=2/3 CE

Xét tam giác BGC 

=> BG+CG > BC ( BĐT trong tam giác)

=>2/3 BD +2/3 CE > BC

=> 2/3 (BD+CE ) > BC

Thay số : BC=8 cm ta đc :

2/3(BD+CE) > 8cm

=> 3/2 . 2/3 (BD+CE)> 3/2 . 8cm

=> BD+CE > 12cm