K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Cảm thấy vui tươi, rộn ràng ^^

8 tháng 1 2018
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. (0,5 điểm) Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.
2 tháng 1 2020

Hay quá hihi

30 tháng 11 2021

Cho mình xin tên văn bản nha

3 tháng 9 2023
em có thể cảm nhận được tác giả là người: Yêu thiên nhiên và cuộc sống: Tác giả miêu tả một cảnh mùa xuân đẹp mắt với dòng sông xanh, bông hoa tím biếc và tiếng chim hót vang trời. Những hình ảnh này gợi lên một không gian tươi mát, dịu dàng và đẫm thắm. Tác giả còn thể hiện sự thích thú và hòa nhập với thiên nhiên khi đưa tay hứng những giọt nước long lanh rơi từ bông hoa. Thân thiết và yêu thương: Tác giả dùng từ “Ơi” để gọi con chim chiền chiện, biểu lộ sự thân thiết, yêu thương và ngưỡng mộ. Tác giả cũng dùng từ “tôi” để chỉ bản thân, cho thấy sự chân thành và tự tin. Nhạy cảm và sáng tạo: Tác giả dùng những từ ngữ giàu âm điệu và nhạc điệu để tạo ra một bài thơ có giai điệu du dương và lãng mạn. Tác giả cũng dùng những so sánh và ẩn dụ để làm nổi bật những hình ảnh trong bài thơ. Ví dụ: “bông hoa tím biếc” so sánh với “từng giọt long lanh”, “tiếng chim hót” so sánh với “vang trời”.

Tham khảo

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên. Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.

8 tháng 12 2021

TK:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích: Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tùy bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” như là sự khẳng định trực tiếp: Tình yêu mùa xuân của mỗi người là một tình cảm rất tự nhiên. Tình cảm chân thực, tự nhiên và tất yếu ấy được thể hiện qua nghệ thuật liệt kê, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu (dẫn chứng) Cách viết duyên dáng mượt mà làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được… ai cấm được... Chữ thương được nhắc tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.

văn biểu cảm à

Cách thứ nhất: Nương theo đặc điểm của đối tượng biểu cảm. 

Ví dụ, khi đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, học sinh có thể bắt đầu từ việc nêu cảm nghĩ về nội dung của tác phẩm, nêu cảm nghĩ về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. Để không bị sa vào việc phân tích các tác phẩm văn học, học sinh cần lưu ý, trọng tâm của bài văn là nêu cảm nghĩ của bản thân về cái hay của tác phẩm, cái tài của tác giả. Nhưng phân tích nội dung hay nghệ thuật cũng chỉ là tiền đề, dẫn chứng cho những cảm nghĩ của các em mà thôi. 

Cách thứ hai: Nương theo tình cảm, cảm xúc của người viết. 

Cách làm này sẽ giúp bộc lộ rõ rệt cảm xúc của người viết. Tuy nhiên, cái khó của cách làm là học sinh cần xác định các tình cảm, cảm xúc của bản thân để nhóm những chi tiết cùng tạo ra một cảm xúc vào một vùng để tránh tình trạng tản mạn, bố cục bài viết lỏng lẻo. 

Trong khi viết, các em cần kết hợp các phương thức biểu đạt, kết hợp biểu cảm với tự sự, biểu cảm với miêu tả để bài văn trở nên phong phú và sống động hơn. 

Ngoài những lưu ý trên, học sinh cũng cần lưu ý đến cách dùng từ, đặt câu, hành văn sao cho phù hợp. 

mk lấy trên mạng đấy

5 tháng 3 2018

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 

     + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

 + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.

ko còn mùa đông thì trái đất sẽ như thế nào ? nếu câu trả lời giống nhau mik ko tick câu trả lời sau đâu nha  . lưu ý đây là vấn đề hoàn toàn có liên quan tới việc học ( cụ thể là môn ngữ văn có 1 đề bài là tự sáng tác 1 câu truyện có cây bàng , mẹ đta , tiên xuân và lão già mùa đông . chác các bn thi HSG sẽ biết đề này ) mik có ý tưởng rằng lão gì mùa đông sẽ là người tốt (...
Đọc tiếp

ko còn mùa đông thì trái đất sẽ như thế nào ? nếu câu trả lời giống nhau mik ko tick câu trả lời sau đâu nha  . lưu ý đây là vấn đề hoàn toàn có liên quan tới việc học ( cụ thể là môn ngữ văn có 1 đề bài là tự sáng tác 1 câu truyện có cây bàng , mẹ đta , tiên xuân và lão già mùa đông . chác các bn thi HSG sẽ biết đề này ) mik có ý tưởng rằng lão gì mùa đông sẽ là người tốt ( bộc lỗ hết cảm xúc tâm tư khi bị cảm thế giới xa lánh nó như thế nào ? VD ai sinh ra cx muốn đc đẹp và muốn đc yêu quý như cô , tiên xuân ạ , nhưng mẹ thiên nhiên đã ko hề công bằng với tôi , tôi cx muốn đc hòa vào không khí tươi vui ấy , tôi cx muốn có bạn nhưng chỉ tiếc là hơi thở của tôi quá lạnh lẽo  và mỗi khi tôi định chạm vào ai đó thì hóa ra tôi lại đang lm hại người đó .......) sau đó khi lão già mùa đông ko còn xuất hiện thì mọi vật mới hiểu ra giá trị của mùa đông nhưng mà vốn hiểu biết của mik còn hạn hẹp quá , ko biết chuyên j sẽ xảy ra nếu thế giới thiếu màu đông 

mn giúp mik nha

cảm ơn 

0