Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau đây?
"Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học."
(Trần Đăng Khoa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ tự do. Nội dung: miêu tả bức tranh thiên nhiên đồng quê.
2/ Các hình ảnh nhân hóa: "chị lúa phất phơ bím tóc", "Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học" "đàn cò áo trắng/ khiêng nắng" "cô gió chăn mây" "bác mặt trời đạp xe". -> Tác dụng: - Làm cho các sự vật đều trở nên sinh động, có hồn: "chị lúa" điệu đà, những "cậu tre" chăm chỉ, đàn cò, cô gió và bác mặt trời cần mẫn. - Tạo nên một bức tranh thiên nhiên đồng quê tươi sáng, đẹp đẽ. - Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, trong sáng, tinh nghịch, vui tươi của người viết.
3/ Nét độc đáo trong ngòi bút Trần Đăng Khoa trong đoạn thơ trên: sử dụng thể thơ tự do, các câu thơ dài ngắn linh hoạt, sử dụng dày đặc các hình ảnh nhân hóa, miêu tả tất cả các sự vật trong trạng thái động khiến thiên nhiên đều mang dáng dấp của con người.
#vanhong2109
Câu1: PTBĐ miêu tả
Câu2: Từ láy là Phất phơ
Câu3: nội dung: miêu tả cảnh cánh đồng của thiên nhiên tưa sáng và sinh động. Cho ta thấy sự tinh tế khi miêu tả và quan sát của tác giả.
Câu4: BPTT nhân hóa. Gọi lúa là chịvaf biết phất phơ bím tóc. Gọi tre là cậu và bá vai nhau đứng học. Gọi gió là cô và chăn mây. Gọi mặt trời là bác và đạp xe. Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. Tô lên vẻ đẹp của thiên nhiên, cánh đồng lúa chín.
thông điệp tác muốn gửi đến là vẻ đẹp của thiên nhiên đối với con người
(mình học ngu văn )
a)-Từ láy: phất phơ,thì thầm.
- Từ ghép: Ruộng lúa,xanh non,bím tóc.
b)-Từ láy:mênh mông.
-Từ ghép:mặt hồ,trải rộng,lặng sóng.
Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:
- Chị lúa, bím tóc
- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.
- Đàn cò khiêng nắng
- Cô gió, chăn mây
- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.
=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.
Nhân hóa:
- Chị lúa
- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
- Khiêng nắng
- Cô gió chăn mây
- Bác mặt trời đạp xe
Bạn tham khảo ạ:
Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
nhan hoa
nhân hóa