Viết dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ chấm:
a) 859 067 ……… 859 167
b) 492 037 ……… 482 037
c) 609 608 ……… 609 609
d) 264 309 ……… 264 309
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết 6=>8câu có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang ( chủ đề tự do ) Giúp mình với!
Sen tàn cúc lại nở hoa"... Câu thơ ấy cứ váng vất trong tôi mãi từ buổi ngang qua đầm sen đang mùa rũ lá. Chợt gờn gợn trong lòng những ý niệm về thời gian đang tôi qua mà mình chưa kịp làm được gì; như thể nắng chảy mưa tràn qua kẽ tay mà chẳng đọng lại đc mảy may hương sắc. Thành phố vào thu đẹp quá! Đẹp vì thu hay đẹp bởi trái mùa?
Tất nhiên là thành phố đẹp bởi mùa thu. Những cơn gió heo may mơn man trên làn tóc xua tan cái nắng nóng oi ả suốt mấy tháng hè, đi ngoài đường nghe tiếng gió bên tai mà sao xao xuyến lạ. Vương vào gió là hương trái chín, bỗng lòng mênh mang nhớ mấy câu thơ: "Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se/ Sương chùng chình qua ngõ...". Hà Nội chẳng còn dễ dàng để bỗng chợt bắt gặp một dáng ổi đung đưa theo gió. Nhưng Hà Nội còn đó những gánh hàng rong quảy qua khắp phố phường. Những trái ổi thơm lịm. Những quả bưởi vàng ươm. Những trái hồng ngâm mới nhìn đã nghe tiếng giòn ngọt trong miệng. Lạc chân qua làng Vòng, chợt nghe thấm thía trong lòng hương cốm mới, mà đâu chỉ mỗi hương cốm mới thơm nức lòng, ta còn tưởng như gặp cả mùi bùn từ mùa cày ải năm trước, bắt cả hương lúa non ngạt ngào, hình như đâu đây còn nghe hương man mát của mùi lá sen vương theo gió. Và biết bao thức ngon quyện hương khắp đó đây thành phố - đất trời cộng hưởng, vạn vật miên man trong cái lạc mùa ngỡ như chơi vơi mà đẹp lạ - làm nên một mùa thi ngây ngất lòng người.
Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về câu tục ngữ này.
Đầu tiên chúng ta cần hiểu chí ở đây nghĩa là gì? Chí chính là nghị lực, ý chí của mỗi con người, nó giúp cho con người có thể vượt qua những khó khăn thử thách để tiến tới đích, tiến tới thành công. Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh chống xâm lược thực dân, tinh thần, ý chí, nghị lực của nhân dân ta được phát huy cao độ.
Với những cuộc xâm lược của những đế quốc hùng mạnh như Pháp, Mĩ, chúng ta đứng trước một tình thế vô cùng nguy cấp. Song với ý chí nghị lực vượt khó nhân dân ta đã cùng đồng lòng đứng lên chống giặc ngoại xâm. Dù phải chịu rất nhiều gian khổ thậm chí là hi sinh nhưng nhân dân ta vẫn không hề lùi bước. Chúng ta đã chiến thắng và đánh đuổi được thực dân Pháp, đế quốc Mỹ ra khỏi đất nước, mang lại hòa bình cho dân tộc ta. Chiến thắng đó chính là chiến thắng của ý chí, nghị lực.
Không chỉ có vậy, ta còn thấy được ý chí nghị lực của người Việt qua bao nhiêu tấm gương sáng vẫn được lưu truyền tới ngày nay. Trong bao tấm gương đó có tấm gương của anh Nguyễn Ngọc Kí. Anh là một người bị liệt hai tay từ nhỏ, hai bàn tay của anh không thể viết được. Thấy các bạn cùng trang lứa được đi học còn anh thì ở nhà, anh rất buồn và thấy mình bất hạnh.
Nhưng với ý chí nghị lực của mình, anh không cam chịu số phận, anh đã tập viết bằng chân rất khó khăn, anh viết chữ không thành chữ và rất xấu. Song anh không nản lòng, anh vẫn cố gắng, miệt mài ngồi tập viết. Sau một thời gian anh đã viết được và chữ của anh ngày càng tiến bộ hơn.
Sau này người ta nói rằng chữ của anh chẳng khác gì với chữ của người viết bằng tay và thậm chí còn đẹp hơn nhiều người. Kết quả anh đã trở thành người thầy giáo giỏi. Anh Nguyễn Ngọc Kí chính là một tấm gương sáng ngàn đời cho chúng ta học tập và noi theo. Với ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống, anh đã hòa nhập được với mọi người và đã trở thành một con người có ích cho cộng đồng.
Còn trong ngày nay, ý chí và nghị lực cũng rất cần thiết đối với mỗi người. Nó cũng được phát huy ở nhiều lĩnh vực của đời sống. Trong lao động sản xuất, có rất nhiều gia đình từ nghèo đói đã vươn lên làm giàu và có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Rồi ngay trong học tập, đã có biết bao tấm gương sáng vượt khó vươn lên học giỏi và trở thành một người tài có ích cho đất nước như chị Nguyễn Thị Thảo.
Chị nhà rất nghèo nhưng không vì nghèo mà chị nản lòng, chị đã vươn lên, vượt qua hoàn cảnh bản thân và chị đã được học bổng, được đi du học ở nước ngoài. Hiện nay chị đang là một giảng viên giỏi một trường Đại học. Đó mới chỉ trong vài lĩnh vực, còn rất nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống mà không ít những tấm gương thể hiện nghị lực. Nhưng nói chung là tất cả những con người trong những lĩnh vực đó đều vươn lên bằng ý chí nghị lực của bản thân và có được hạnh phúc trong cuộc sống.
Tuy nhiên trong thực tế không phải ai cũng nhận thức được vai trò của ý chí nghị lực với cuộc sống của mỗi người. Có những người chỉ biết đến mình mà không nghĩ đến người khác. Đặc biệt là trong thời đại ngày nay, những thanh niên hư hỏng thường gây ra rất nhiều tệ nạn xã hội. Họ không vững vàng và họ đã sa vào những tệ nạn xã hội như ma túy, nghiện hút, đua xe... do những người xấu rủ rê. Nếu có ý chí nghị lực vững vàng thì có lẽ họ đã tránh những tệ nạn đó.
Những người có ý chí nghị lực thì họ nhận được hạnh phúc và luôn thành đạt. Còn những con người không có ý chí nghị lực thì cuộc đời họ như đã chết, chẳng còn ý nghĩa gì cả mà cuộc sống trở nên tầm thường tẻ ngắt và không có mục đích lý tưởng, ý chí vươn lên. Thậm chí họ sống chỉ là có hại cho gia đình, cho đất nước và xã hội ngày nay. Cũng bởi vậy mà mỗi chúng ta sống cần phải có ý chí nghị lực, có vậy thì cuộc sống mới trở nên có ý nghĩa, có sự cạnh tranh công bằng, đất nước ngày càng phát triển và xã hội sẽ ngày càng tốt đẹp hơn, không còn những tệ nạn xã hội.
Những người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống họ đều xuất phát từ những hoàn cảnh bất hạnh, đáng thương hơn những người khác. Cũng xuất phát từ đó mà họ đã có ý chí vươn lên và họ thành đạt. Còn những người không có ý chí nghị lực là những người xuất phát từ sự ngu muội, không vững vàng vào lòng tin của chính mình và những người ấy lại có một kết cục bi thảm và đau thương hơn những người khác. Họ bị xã hội phê phán, lên án và chán ghét.
Từ nhận thức trên chúng ta hiểu rằng sống cần phải có ý chí nghị lực. Có như vậy thì cuộc sống mới có ý nghĩa và chúng ta sẽ trở thành những người thành đạt, là những người có ích, không hổ thẹn với bản thân với mọi người và với đất nước.
Tóm lại câu tục ngữ đã đề cao tinh thần sống có ý chí nghị lực, ý chí nghị lực cũng cần được giữ gìn và phát huy. Ta nhận định rằng câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng.
Dấu ngoặc đơn
- Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích dùng để đánh dấu phần chú thích : giải thích, thuyết minh, bổ sung.
- Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản không thay đổi.
Dấu hai chấm
a. Dấu hai chấm báo trước lời đối thoại.
b. Dấu hai chấm báo trước lời dẫn trực tiếp.
c. Dấu hai chấm báo trước sự xuất hiện của phần giải thích.
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích dùng để đánh dấu:
a) Lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).
b) Từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt: dùng từ ngữ “dải lụa’’ để chỉ chiếc cầu (ẩn dụ).
c) Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với nước ta: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu với hàm ý mỉa mai. Ở đây cũng có xem dấu ngoặc kép trong đoạn trích được dùng để đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.
d) Tên của các vở kịch.
• Ghi nhớ: Dấu ngoặc kép (“ ”) dùng để:
– Đánh dấu từ ngữ,câu, đoạn dẫn trực tiếp.
– Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
– Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.
2.
Hình chữ nhật:
* * * * * * * * * *
* *
* *
* * * * * * * * * *
Hình tam giác:
*
* *
* * * * * * * * * *
Viết đoạn văn 5->9 câu chủ đề học tập sử dụng ít nhất 1 dấu chấm lửng và 1 dấu chấm phẩy (gạch chân)
Từ bé đến giờ , Văn học luôn là sự yêu thích của tôi . Trong tất cả các môn : Toán ,Anh , Lý , Hóa ,Sinh, Sử , Địa ... Thì tôi luôn có hứng thú với việc học Văn . Nói về các câu ca dao , tục ngữ , thơ ca ... mà được ông cha ta truyền lại từ đời này sang đời khác . Được học các văn bản nhiều thể loại như : nhật dụng , kí , nghị luận ... Những buổi giảng Văn của cô Linh - cô giáo chủ nghiệm của lớp tôi , luôn làm tôi chăm chú , lắng nghe đến mê mẩn . Học Văn là phải hiểu nội dung của văn bản , luôn biết tìm tòi cái mới để khiến môn Văn thêm phần thú vị và không bị nhàm chán .
Con đường đi học hàng chặng một chặng đường dài, không dành cho những kẻ lười biếng. Người học thường rất chăm chỉ,; họ dành phần lớn thời gian để học bài, nghiên cứu. Họ không chỉ dừng lại ở mức học lại những kiến thức mà còn sáng tạo thêm nhiều thứ mới luôn. Hộ luôn thức khya dậy sớm ; khao khát được học hỏi kiến thức, tiếp xúc cái mới. Họ là những con người cầu tiến và đặc biệt họ phải có một tình yêu rất lớn với môn học mà họ theo đuổi.
Do a.(b-3)=3 nên a và b-2 là 2 số cùng dấu
=>b-2 cùng dấu dương
=>b-2>0=>b>2
mà a.(b-2) = 3 nên b-2 thuộc B(3)
=>b-2 thuộc {1;-1;3;-3 }
=>b thuộc {3;1;5;-1 }
Mà b >2 nên b thuộc {3;5 } (TM b thuộc Z }
Nếu b = 3 thì :
a . ( 3-2) = 3 => a.1 = 3 => a=3 (TM a thuộc Z)
Nếu b = 5 thì :
a . (5-2) =3 => a.3 = 3 => a=1 (TM a thuộc Z)
Vậy (a;b) thuộc {(3;3);(1;5) }
Chúc bạn học tốt ^_^
<, >, =
a) 5,84 > 5,48
29, 1230 = 29,123
62,17 < 63,98
b) 24,8 = 24,800
15,03 < 15,038
21,27 < 32,71
a) 5,84 > 5,48 b) 24,8 = 24,800
29,1230 = 29,123 15,03 < 15,038
62,17 < 63,98 21,27 < 32,71
Viết dấu <,>,=
Giải:
a) 5,84 > 5,48
29,1230 = 29,123
62,17 < 63,98
b) 24,8 = 24,800
15,03 < 15,038
21,27 < 32,71
a: <
b: >
c: <
d: =
Viết dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ chấm:
a) 859 067 < 859 167
b) 492 037 > 482 037
c) 609 608 < 609 609
d) 264 309 = 264 309