K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

a Hai  góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo băng 90độ

b Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau 

c  Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung 

k mih nha 

2 tháng 4 2016

GIUP MIK NHA CAC BAN

30 tháng 4 2015

1) Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
2) Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
3)- Góc vuông là góc có số đo là 90\(^o\)
  - Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông số đo là : 0\(^o\)< a < 90\(^o\)
-Góc tù lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt : 90\(^o\)< a < 180\(^o\)
4) tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A B C k thẳng hàng
- yếu tố : Ba điểm A  B C k thẳng hàng và có 3 đoạn thẳng AB BC CA
5)2 góc kề nhau là 2 góc có cạnh chung
2 góc phụ nhau có số đo là 90 độ
2 góc bù nhau có tổng số đo là 180 độ
2 góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau vauwf bù nhau
6)tia phân giác của góc  là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
7)Hình tròn là hình gồm các điiểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó

19 tháng 1 2016

xem sách toán tập 2 khắc biết

4 tháng 9 2016

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

4 tháng 9 2016

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

27 tháng 4 2018

x z y O m

a) Ta có: tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)(42o < 84o)

Vì tia Oz nằm giữa Ox,Oy nên

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

        42o     +   \(\widehat{yOz}\)= 84o

                       \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)

                      \(\widehat{yOz}\)=  84o - 42o

                      \(\widehat{yOz}\)= 42o

Vậy :     \(\widehat{yOz}\)= 42o

b) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì Oz nằm giữa Ox, Oy và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{84}{2}=42^o\)

c) Vì góc xOm và góc xOz là hai góc phụ nhau nên 

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=90^o\)

Vì góc xOm và góc xOz là 2 góc phụ nhau nên

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=\widehat{zOm}\)

      \(42^o+\widehat{xOm}=90^o\)

                  \(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}-\widehat{xOz}\)

                   \(\widehat{xOm}=90^o-42^o\)

                    \(\widehat{xOm}=48^o\)

Vậy   \(\widehat{xOm}=48^o\)

11 tháng 5 2019

\(25\%x+x=-1,25\)

\(x\left(25\%+1\right)=-1,25\)

\(x(\frac{1}{4}+\frac{4}{4})=-1,25\)

\(x\frac{5}{4}=-1,25\)

\(x=-1,25\div\frac{5}{4}\)

       * Tự làm *

                                                                 #Louis

11 tháng 5 2019

Bài 2 :

Hình : tự vẽ

a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)( tổng hai góc kề bù )

             \(60^o+\widehat{yOz}=180^o\)

=> \(\widehat{yOz}=180^{o^{ }}-60^o=120^o\)

b) Do Om là tia p/g của \(\widehat{yOz}=>\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)

=> \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=120^o\)

      \(\widehat{yOm}+\widehat{yOm}=120^o\)

             \(\widehat{yOm}.2=120^o\)

                \(\widehat{yOm}=\frac{120^o}{2}\) \(=60^o\)

Có \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\left(=60^o\right)\)

mà hai góc này ở vị trí kề nhau

=> Oy là tia p/g của \(\widehat{xOm}\)

26 tháng 7 2019

Pạn tự vẽ hình nha!!!

Bài Làm

a, Ta có: \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\widehat{AOB}\) (gt)

\(\Rightarrow\) OC và OA là hai tia đối nhau (1)

Lại có: \(\widehat{AOD}\) kề bù \(\widehat{AOB}\) (gt)

\(\Rightarrow\) OB và OD là hai tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BOC}\)\(\widehat{AOD}\) là hai góc đối đỉnh (đpcm)

b, Gọi Om, On lần lượt là hai tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)\(\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BOm}=\widehat{mOC}=\widehat{\frac{BOC}{2}}\\\widehat{AOn}=\widehat{nOD}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{BOm}=\widehat{mOC}=\widehat{AOn}=\widehat{nOD}\)

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOn}+\widehat{nOD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOn}+\widehat{BOm}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Om và On là hai tia đối nhau (đpcm)

Chúc pạn hok tốt!!!

27 tháng 7 2019

thanks ban nha

Câu 1: 

a: \(\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)

b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{zOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{zOm};\widehat{zOn}\) là hai góc phụ nhau