lớp 6a trồng 18 cây và 1/11 số cây còn lại ; lớp 6b trồng 36 cây và 1/11 số cây còn lại ; lớp 6c trồng 54 cây và 1/11 số cây còn lại ... cứ như vậy đến hết số cây và số cây các lớp trồng bằng nhau . tính số cây và số lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng số cây cần tìm là y (y thuộc N*)
Từ đầu bài ta có
Lớp thứ nhất trồng được 18 cây và 1/11 số cây còn lại
=> ta có số cây lớp thứ nhất trồng được là:
18 + (1/11).(y-18) (trong đó (y-18) là số cây còn lại)
=> số cây còn lại sau khi lớp thứ nhất trồng được là:
y- (18+ (1/11)(y-18))
Tương tự
Lớp thứ hai trồng được 36 cây và (1/11) số cây còn lại
=> ta có số cây lớp thứ hai trồng được là:
36 +(1/11).[ y- (18 +(1/11)(y-18)) - 36]
Mà ta có số cây trồng được của các lớp là như nhau:
Từ đây ta có pt:
18+ (1/11)(y- 18) = 36 +(1/11).[y-(18 +(1/11)(y-18)) -36]
Giải pt một ẩn này ra ta tìm được y = 1800 (cây)
Vậy số cây các lớp trồng được là: 1800 (cây)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Theo quy luật thì 6B trồng 15 chứ nhỉ,đề sai ròi.
Nếu 6B trồng 15 cây thì
Giải
Lớp cuối cùng có số lượng cây chia hết cho 7. Vì lớp trước đó đã trồng thêm 1/8 số cây còn lại nên phần còn lại bằng 7/8.
Theo quy luật thì:
Lớp 6D trồng 25 cây và 1/8 số cây còn lại
Lớp 6E trồng 30 cây và 1/8 số cây còn lại.
Lớp 6G trồng 35 cây là vừa hết. (1/8 của 0 = 0).
Như vậy có tất cả là 6 lớp (A,B,C,D,E,G).
Mỗi lớp trồng 35 cây.
Thử lại:
6G = 35 cây
6E = 30 + 1/7 x 35 = 35
6D = 25 + 1/7 x (35 x 2) = 35
6C = 20 + 1/7 x (35 x 3) = 35
6B = 15 + 1/7 x (35 x 4) = 35
6A = 10 + 1/7 x (35 x 5) = 35
gọi x, y là số học sinh lớp 6A và 6B
ta có
Tổng số cây hai lớp trồng là bằng nhau ta có
\(26+11\left(x-1\right)=25+10\left(y-1\right)\)
hay \(11x=10y\)do đó số học sinh lớp 6A phải chia hết cho 10,
\(\Rightarrow x=10k\) với k là số tự nhiên do đó tổng số cây lớp 6A trồng được là
\(26+11\left(10k-1\right)=15+110k\) nằm trong khoảng 200 đến 300 cây nên \(k=2\)nên \(x=20,y=22\)
vậy lớp 6A có 20 học sinh
6B có 22 học sinh
gọi số hs lớp 6a là a;6b là b;số cây của mỗi lớp là c
ta có:
c=25(a-1)+15=22(b-1)+9
c+35=25(a-1)+50=25(a+1) (1)
c+35=22(b-1)+44=22(b+1) (2)
(1) và (2)=>c+35 thuộc BC(25;22)
25=52 ; 22=2.11
=>BCNN(25;22)=2.52.11=550
=>c+35 thuộc B(550)
mà c<6000 => c+35<6035
=>c+35 thuộc {550;1100;1650;2200;2750;3300;3850;4400;4950;5500}
còn lại bn tự lm nhé!do bài dài quá
#Học Tốt#
Trước hết ta thấy quy luật
bạn nữ thứ nhất quen 21 bạn nam
bạn nữ thứ hai quen 22 bạn nam
...
bạn nữ cuối cùng quen tất cả các bạn nam
ta có quy luật sau:
Bạn nữ thứ n quen (20 +n) bạn nam
mà tổng số học sinh giỏi là 50 học sinh
Nên => nũ + nam= n+(20+n) =50
<=> n=15 => số nũ là 15 (em). Số nam là 50- 15=35 (em)
Bài 2 làm như sau:
Gọi tổng số cây cần tìm là y (y thuộc N*)
Từ đầu bài ta có
Lớp thứ nhất trồng được 18 cây và 1/11 số cây còn lại
=> ta có số cây lớp thứ nhất trồng được là:
18 + (1/11).(y-18) (trong đó (y-18) là số cây còn lại)
=> số cây còn lại sau khi lớp thứ nhất trồng được là:
y- (18+ (1/11)(y-18))
Tương tự
Lớp thứ hai trồng được 36 cây và (1/11) số cây còn lại
=> ta có số cây lớp thứ hai trồng được là:
36 +(1/11).[ y- (18 +(1/11)(y-18)) - 36]
Mà ta có số cây trồng được của các lớp là như nhau:
Từ đây ta có pt:
18+ (1/11)(y- 18) = 36 +(1/11).[y-(18 +(1/11)(y-18)) -36]
Giải pt một ẩn này ra ta tìm được y = 1800 (cây)
Vậy số cây các lớp trồng được là: 1800 (cây)
tích nha