K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

chị ơi cái này là sai nha chị 

22 tháng 7 2021

1/ \(n_A=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100.M_A}\)

2/ \(V_{dd}=\dfrac{m}{D}\)

=> \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{n.D}{m}\)

 

22 tháng 8 2018

Đáp án B

27 tháng 11 2017

31 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

n M g = 0 , 15  mol; n Fe = 0 , 1  mol. Ta thấy nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì:

m E   = m MgO + m Fe 2 O 3 = 0 , 15 x 40 + 0 , 1 ÷ 2 x 160 = 14  gam < 18 gam.

A chứa Cu2+ m CuO = 18 - 14 = 4  gam ⇒ n Cu 2 + dư     = n CuO   = 0 , 05  mol.

A chứa Mg2+, Fe2+, Cu2+, N O 3 - . Bảo toàn điện tích: n NO 3 - = 0 , 6  mol.

⇒ a + 2 a = 0 , 6 ⇒ a = 0 , 2  mol B gồm 0,2 mol Ag và (0,2 – 0,05 = 0,15) mol Cu.

m = 0,2 × 108 + 0,15 × 64 = 31,2 gam

28 tháng 8 2019

Đáp án A

a) Khối lượng mol của hợp chất A là:

 MA = dA/O2.MO2

    = 2 . 32 = 64 (gam)

b) Số mol của hợp chất A là:

nA = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

Khối lượng của 5,6 lít khí A (ở đktc) là:

mA = n.MA

   = 0,25 . 64 

   = 16 (gam)

chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2018

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

P2O5+ 3H2O → 2 H3PO4

0,11                     0,22mol

NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O

2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

Nếu chất tan trong dung dịch chỉ chứa các muối thì:

Theo các PT ta có: nH2O= nNaOH= 0,4a (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mNaOH + mH3PO4= mmuối + mH2O →0,4a. 40 + 0,22.98= 24,2 + 0,4a.18 → a= 0,3 M

16 tháng 12 2021

\(a.\)

\(M_A=32\cdot2=64\left(g\text{/}mol\right)\)

\(b.\)

\(n_A=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(m_A=0.25\cdot64=16\left(g\right)\)

16 tháng 12 2021

\(a,M_A=2.M_{O_2}=2.32=64(g/mol)\\ b,n_A=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ m_A=0,25.64=16(g)\)

29 tháng 4 2017

Đáp án A.