1/Đánh bắt cá bằng chất nổ gây ảnh hưởng gì cho môi trường? Em hãy nêu biện pháp khắc phục tình trạng trên? 2/Tính độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 927000 Pa. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3. 3/Một người tác dụng áp suất 9000 N/m^2 lên mặt đất. Tính diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là bao nhiêu? Biết trọng lượng của người tác dụng lên mặt đất là 450N. MN ới giúp mình với chiều mình thi rồi cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đánh bắt cá bằng chất nổ gây ảnh hưởng gì đối với môi trường nêu biện pháp khắc phục tình trạng trên
Vụ nổ còn giết cả san hô trong khu vực, tiêu diệt chính cấu trúc của rạn, phá hủy nơi cư trú cho cá và các động vật quan trọng khác có tầm quan trọng đối với việc bảo tồn một rạn san hô mạnh khỏe. Những vùng từng phủ đầy san hô trở thành hoang mạc đầy vụn san hô, cá chết, và không còn gì khác sau cuộc đánh cá bằng thuốc nổ. Kiểu đánh cá này đã làm cho nhiều loài cá bắt đầu quá trình tuyệt chủng.
Việc đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản, môi trường sinh thái, mà còn trực tiếp đe dọa đến tính mạng người sử dụng chất nổ. Vụ nổ dưới nước cũng có thể dẫn đến chết cá hàng loạt, đặc biệt trong trường hợp đánh cá bằng chất nổ. Tuy nhiên, những vụ nổ như vậy sẽ không gây ra tình trạng cá chết hàng loạt ở những khu vực quá lớn vì sức nổ nhìn chung có hạn.
a. Ta có: \(p'< p''\left(844666< 2008888\right)\Rightarrow\) tàu đang lặn xuống, vì xuống càng sâu thì áp suất càng tăng.
b. \(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{844666}{10000}=84,5\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{2008888}{10000}=200,8\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng công thức: p = d.h, ta có:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
⇒ Đáp án A
a, Tàu đàn nổi lên vì áp suất sau nhỏ hơn áp suất trước, chứng tỏ độ chênh lệch độ sâu với mặt nước biển đang giảm
b, Độ sâu của tàu ở hai thời điểm:
\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}=196,11(m)\)
\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}=83,5(m)\)
a. Ta có: \(p'< p''\left(120000< 3050000\right)=>tau\cdot dang\cdot lan\cdot xuong\left(cang\cdot xuong\cdot sau\cdot ap\cdot suat\cdot cang\cdot tang\right)\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{120000}{10300}\approx11,6\left(m\right)\\p'=dh'=>h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{3050000}{10300}\approx296,12\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
16/Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.
A. 196m; 83,5m
B. 160m; 83,5m
C. 169m; 85m
D. 85m; 169m
17/Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
18/Một vật có thể tích 0.8 m3 được nhúng chìm trong nước (d = 10000N/m3). Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A.800 N/m3
B.800 N
C.8000 N
D.8000 N/m2
Giải: \(F_A=d\cdot V=0,8\cdot10000=8000N\)
19/Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A.lực ma sát trượt
B.lực ma sát lăn
C.lực ma sát nghỉ
D.lực quán tính
20/Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.
21/Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
22/Lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng thì:
A. Vật chìm xuống
B. Vật nổi lên
C. Vật lơ lửng trong chất lỏng
D. Vật chìm xuống đáy chất lỏng
23/Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định được
24/Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Vì trọng lượng riêng của gỗ lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
C. Vì gỗ là vật nhẹ.
D. Vì gỗ không thấm nước.
25/Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
A. phương của lực
B. chiều của lực
C. điểm đặt của lực
D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
26/Một vật nằm trong chất lỏng. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về các lực tác dụng lên vật?
1 điểm
A. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực.
B. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực duy nhất là lực đẩy Ác – si – mét.
C. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng và chiều ngược nhau.
D. Vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Ác – si – mét có phương thẳng đứng và cùng chiều với nhau.
27/Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Viên bi lăn trên cát.
B. Bánh xe đạp chạy trên đường.
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.
D. Khi viết phấn trên bảng.
28/Khi làm các đường ô tô qua đèo thì người ta phải làm các đường ngoằn ngoèo rất dài để
A.giảm lực ma sát
B.giảm lực kéo của ô tô
C.tăng lực ma sát
D.tăng lực kéo của ô tô
29/Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do
A.ma sát
B.quán tính
C.trọng lực
D.lực đẩy
30/Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
cÂU 16.
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2020000}{10300}=196m\)
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{860000}{10300}=83,5m\)
Chọn A
1, Tác hại:
- Gây ô nhiễm môi trường biển, ô nhiễm môi trường sinh sống của các sinh vật dưới biển.
- Gây nguy hại tới các sinh vật dưới biển.
- Nguy hiểm đến tính mạng con người.
Biện pháp:
- Tuyên truyền người dân có ý thức không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, về các tác hại của việc sử dụng.
- Người dân còn cố ý vi phạm sử dụng chất nổ sẽ bị phạt số tiền thích đáng.
- Cấm sản xuất chất nổ.
2, Tóm tắt:
\(p=927000Pa\)
\(d=10300N/m^3\)
______________________
\(h=?\)
Đáp án + giải thích các bước giải :
Từ công thức: \(p=d.h\)
-> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trên là :
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{927000}{10300}=90(m)\)
3, Tóm tắt:
\(p=9000N\)
\(F=450N\)
__________________
\(S=?\)
Giải
Diện tích mà chân người đó tiếp xúc với đất là :
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{450}{9000}=0,05(m^2)\)