Chỉ có 1 chữ C trong cá cụm từ sau:
Cảnh đẹp, cỏ, cái gì.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các cách liệt kê tính từ được sử dụng qua mỗi lần như sau:
+ Sứt mẻ → mới → sứt mẻ
+ Nát → đẹp → to lớn → nguy nga → nát
Các tính từ thể hiện sự thay đổi rõ rệt trong cuộc sống của vợ chồng ông lão đánh cá:
+ Nghèo khổ → giàu sang → nghèo khổ
Câu a, Cụm C- V: Khí hậu nước ta quanh (làm chủ ngữ trong câu)
- Cụm C- V: “ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa” là bổ ngữ cho cụm động từ.
Câu b: Cụm C- V “ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non” (làm phụ ngữ)
Cụm C- V: “ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” (làm phụ ngữ)
Câu c: Cụm C- V “ những tục lệ tốt đẹp ấy… người ngoài” (làm phụ ngữ)
- Cụm danh từ : mấy vọt cỏ xanh biếc
t2 : <trống>
t1 : mấy
T1: vọt
T2 : cỏ
s1 : xanh biếc
s2 : <trống>
B1: Xác định các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc đa nghĩa trong câu sau:
"cảnh vợt trưa hè ở đây thật yên tĩnh, cây cối đứng im lìm, không gian vắng lặng không một tiếng động nhỏ"
Đồng âm: Không có từ đồng âm trong câu này.Đồng nghĩa: Yên tĩnh - Im lìm, vắng lặng.Trái nghĩa: Không có từ trái nghĩa trong câu này.Đa nghĩa: Không có từ đa nghĩa trong câu này.B2: Đặt câu:
a) Có cặp từ trái nghĩa:
Câu ví dụ: Trời nắng gay gắt, trong khi đó bầu trời đen tối.
b) Có từ đồng âm:
Câu ví dụ: Anh ta đã bắt được con cá bằng cần câu.
c) Có từ đồng nghĩa:
Câu ví dụ: Cô giáo dạy học rất tận tâm và chăm chỉ.
d) Có từ đa nghĩa:
Câu ví dụ: Tôi đã đọc cuốn sách này ba lần.
Cảnh đẹp nhé em
Cảnh đẹp nha cậu