K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

bảng chia mấy hả em 

4 tháng 1 2022

bảng chia mấy vậy?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

a) Học sinh làm theo hướng dẫn mẫu dựa trên sự giới thiệu của giáo viên.

b) 

4 x 6 = ?

· Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải.

· Từ số 6 ở hàng 1 theo chiều mũi tên dóng xuống. 

· Hai mũi tên gặp nhau ở số 24.

4 x 6 = 24

7 x 8 = ?

· Từ số 7 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải.

· Từ số 8 ở hàng 1 theo chiều mũi tên dóng xuống. 

· Hai mũi tên gặp nhau ở số 56.

7 x 8 = 56

15 : 3 = ?

· Từ số 3 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải  đến 15

· Từ số 15 theo chiều mũi tên dóng lên hàng 1 gặp số  5

· Ta có: 15 : 3 = 5                                                 

40 : 5 = ?

· Từ số 5 ở cột 1 theo chiều mũi tên dóng sang phải  đến 40

· Từ số 40 theo chiều mũi tên dóng lên hàng 1 gặp số 8

· Ta có: 40 : 5 = 8

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:STTTên giới                                                Tên sinh vật 1Khởi sinh 2Nguyên sinh 3Nấm 4Thực vật5Động vật   Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại...
Đọc tiếp

Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó. 
Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:

STT
Tên giới                                                Tên sinh vật 

1
Khởi sinh
 

2
Nguyên sinh
 

3
Nấm
 

4
Thực vật


5
Động vật

 

 

 Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao và gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li, con hổ Đông Dương.
 Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống: Rừng nhiệt đới, Sa mạc, Bắc cực.
: Có mấy cách gọi tên sinh vật? Em hãy tìm hiểu tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.


ae nào giỏi KHTN lớp 6 giúp mình nhé

5
15 tháng 11 2021

mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((

15 tháng 11 2021

batngobucminh

TL
29 tháng 12 2019

Chiến tranh thế giới thứ 1

Nguyên nhân:

– Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm – đế quốc "già" (Anh. Pháp)… kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời – đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.

– Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha ( 1898)..VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha: Chiến tranh Anh – Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ: Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 – 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.

– Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là: khối Liên minh Đức – Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh – Pháp – Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

– Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 – 6 – 1914. Đế quốc Đức – Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

Hậu quả

  • Gây thảm họa cho nhân loại:10 triệu người chết,20 triệu ngưới bị thương.
  • Thành phố làng mạc bị phá hủy ; chiến phí 85 tỷ đô la.
  • Các nước thắng trận thu lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại.
  • Cao trào Cách mạng vô sản phát triển, nhân dân thuộc địa thức tỉnh đó là Cách mạng tháng Mười Nga.

Chiến tranh thế giới thứ 2

Nguyên nhân

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa,so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.

+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa.

+ Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

- Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.

Hậu quả:

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.

- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.

- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản tình hình thế giới.

28 tháng 2 2018

My name is Nhi.I'm 10 years old.I'm in class 4A,Phan Chu Trinh primary school.There are 6 peoples in my family:mum,dad,grandma,grandpa,sister and me.My favourite subjects is English.In my free time,I to reading book.

Nhi

28 tháng 2 2018

Hi!My name is Dung. I am eleven year old.Im studying at Ngu Loc 1 Primary school. I reading comic book and listening to music. My favourite subject is Art and English. How about you?

21 tháng 6 2015

Mỗi bảng đấu số trận là :

1 + 2 + 3 = 6 ( trận )

Ở vòng bảng có số trận là :

6 x 8 = 48 ( trận )

Đáp số : 48 trận

10 tháng 7 2018

mỗi bảng đấu số trận là:

     1+2+3=6(trận)

trong vòng bảng có số trận là:

     6x8=48(trận)

        đáp số : 48 trận

10 tháng 7 2018

mỗi bảng đấu có số trận là

1 + 2+3=6(trận)

trong vòng bảng có số trận

6 * 8=48(trận)

10 tháng 7 2018

Mỗi vòng đấu số trận là:

1 + 2 + 3 = 6 (trận)

Ở vòng 1 có số trận là :

6 x 8 = 48 (trận)

          Đáp số : 48 trận