K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ đằng trước, ta:
A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu
D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

4 tháng 1 2022

trong đề ghi dấu - nhưng sao đọc lại là số hạng vậy bạn

7 tháng 1 2022

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta

A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc;

B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc;

C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu;

D. đổi dấu số hạng đầu; các số hạng còn lại giữ nguyên dấu.

7 tháng 12 2021

d

7 tháng 12 2021

D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc được giữ nguyên.

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc thay đổi: dấu " + " đổi thành " - " ; dấu " - " đổi thành " + ".

3 tháng 3 2020

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “-” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “-“. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

nhớ link cho mik nhé !

18 tháng 3 2020

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

27 tháng 7 2021

Ta có :

4 - ( 12 - 15 )

= 7

4 - 12 + 15 

=  7

Vậy hai phép tính có kết quả bằng nhau.

Ta có :

4 - ( 12 - 15 )

4 = a 

12 = b

13 = c

Nhận xét :

a - ( b - c ) = a - b + c

27 tháng 7 2021
Hai phép tính có kết quả bằng nhau
29 tháng 5 2021

không đổi đc

29 tháng 5 2021

Không đổi nha bạn !!!

~ Hok T ~ 

 Đổi thì kết quả sẽ sai nha !!! 

13 tháng 7 2021

a) TH1: n chẵn

Khi đó, ta có thể ghép 2 số một với nhau vào trong ngoặc, khi đó sẽ có \(\dfrac{n}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2-n với n chẵn.

TH2: n lẻ

Khi đó, ta có n−1 là số chẵn, và lại ghép vào ngoặc như trường hợp 1. Khi đó có \(\dfrac{n-1}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2–n

Tóm lại, ta có

A = −2n với n chẵn và A = 2−n với n lẻ

b) Gọi các số hạng lần lượt là a1, a2, …, an. Khi đó ta có

a= 1 = 4.0+1

a= 5 = 4.1+1

a= 9 = 4.2+1

a= 4(n−1)+1 = 4n–3

Vậy số hạng thứ n là 4n−3