các bn giúp mk với nhé:
tính chất giao hoán:a+b=b+a
hãy nêu quy tắc :
tính chất kết hợp :(a+b)+c=a+(b+c)
hãy nêu quy tắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
a, Tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của b cho trước, ta tính b.\(\dfrac{m}{n}\)
VD: 0,25 của 1 giờ
Đổi 1 giờ= 60 phút
60.0,25=15 phút
b, Tìm một số biết giá trị phân số của nó:
- Quy tắc: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của số đó, ta lấy a:\(\dfrac{m}{n}\)
VD: \(\dfrac{2}{3}\) của nó bằng 7,2: \(\dfrac{2}{3}=10,8\)
c, Tìm tỉ số của a và b
- Quy tắc: Thương trong phép chia a cho b (b≠0) là tỉ số của a và b
VD: Tỉ số giữa a và b là a:b hoặc \(\dfrac{a}{b}\)
Tham khảo:
a) Tìm giá trị phân số của một số cho trước :
Muốn tìm m/n của một số b cho trước, ta nhân m/n với b. (Với m,n ∈ N,n ≠ 0)
Vd : tính 1/3 của 9
1/3 của 9 là : 1/3 × 9 = 3
b) Quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó:
Muốn tìm một số biết m/n của nó bằng a thì số đó được tính bằng a: (m/n) (m,n ∈ N∗)
Ví dụ: Tìm một số biết 3/4 của nó bằng 15
Số cần tìm là: 15 : 3/4 = 20
c)
- Tỉ số của hai số:
Thương trong phép chia số a cho số b (b ≠ 0) gọi là tỉ số của a và b
Kí hiệu a:b hoặc a/b
Ví dụ: Tỉ số của 5 và 7 là 5 : 7 = 5/7
- Tỉ số phần trăm:
Muốn tìm tỉ số phần tram của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: a.100/b %
Ví dụ: Tỉ số phần trăm của 1 kg và 2 kg là:
1 : 2 × 100 = 50%
a, Tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Quy tắc: Muốn tìm \(\dfrac{m}{n}\) của b cho trước, ta tính \(b.\dfrac{m}{n}\)
VD: 0,25 của 1 giờ
Đổi 1 giờ= 60 phút
60.0,25=15 phút
b, Tìm một số biết giá trị phân số của nó:
- Quy tắc: Muốn tìm một số biết \(\dfrac{m}{n}\) của số đó, ta lấy \(a:\dfrac{m}{n}\)
VD: \(\dfrac{2}{3}\) của nó bằng 7,2: 23=10,823=10,8
c, Tìm tỉ số của a và b
- Quy tắc: Thương trong phép chia a cho b (b≠0) là tỉ số của a và b
VD: Tỉ số giữa a và b là a:b hoặc \(\dfrac{a}{b}\)
a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại
b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số
c, Muốn nhân chia hai phân số:
Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.
c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.
Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bất đẳng thức ta phải đổi dấu các số hạng đó, dấu “+” đổi thành dấu “-“ và ngược lại.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)
-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị
hóa ko phải toán ik