Cho tam giác ABC có AB = AC, gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) Tam giác ABM= Tam Giác ACM
b) AM là tia phân giác của góc BAC.
Giúp mình với hôm nay mình thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:
+ AM chung.
+ AB = AC (gt).
+ MB = MC (M là trung điểm của BC).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.Mà AM là trung tuyến (M là trung điểm của BC).\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của góc BAC (Tính chất tam giác cân).
Xét `\triangle AMB` và `\triangle AMC` có:
`{:(AB=AC),(MB=MC),(AM\text{ là cạnh chung}):}}=>`
`=>\triangle AMB =\triangle AMC` (c-c-)
`=>\hat{BAM}=\hat{CAM}`
`=>AM` là tia phân giác của `\hat{BAC}`
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Xét Δ ABM và Δ ACM có:
AB = AC (gt)
AM là cạnh chung
Góc BAM = góc CAM (AM là tia phân giác góc BAC)
⇒ Δ ABM = Δ ACM (c_g_c)
a: Sửa đề: ΔABM=ΔACM
Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
MB=MC
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c: AB=AC
MB=MC
Do đó: AM là đường trung trực của BC
=>AM\(\perp\)BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AK
Do đó: ABKC là hình bình hành
Suy ra: AB//KC
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
a) Xét tam giác ABM là tam giác ACM có :AM chung,gócBAM=CAM,AB=AC =>tg ABM=tg ACM(c.g.c)
b)vì AB=AC=>tg ABC cân =>B=C
c) Xét tg ABC có AM là tia phân giác đồng thời là đường cao
=> AM vuông góc BC
Cho tam giác ABC ,M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE. a) So sánh 2 đoạn thẳng AB và CE. b) CM: AM < AB+AC : 2
a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠BAM = ∠CAM
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AB = AC (gt)
∠BAM = ∠CAM (cmt)
AM là cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)
b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)
⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)
⇒ M là trung điểm của BC
Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)
⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)
Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AM ⊥ BC
c) Do ∠BAM = ∠CAM (cmt)
⇒ ∠EAM = ∠FAM
Xét hai tam giác vuông: ∆AME và ∆AMF có:
AM là cạnh chung
∠EAM = ∠FAM (cmt)
⇒ ∆AME = ∆AMF (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng)
a,
Xét tam giác ABC có:
+ AB = AC (giả thuyết)
+ Góc CAM = MAB (AM là phân giác góc BAC)
+ AM chung
⇒ 2 tam giác bằng nhau (cgc) (đpcm)
b,
Ta có:
+ Tam giác AMC = Tam giác ABM (theo câu a)
⇒ CM = MB (2 cạnh tương ứng) (1)
⇒ M là trung điểm BC (đpcm)
+ Mà AM là tia phân giác góc CAB (2)
+ Góc AMC = Góc AMB (3)
Từ (1), (2), (3).
⇒ AM ⊥ BC (t/c) (đpcm)
c,
Ta có:
Tam giác ACM = Tam giác ABM (theo câu A)
⇒ Góc ACM = Góc ABM (2 góc tương ứng)
Ta có:
+ ME ⊥ AB (giả thuyết)
⇒ Tam giác MEB vuông tại E
+ MF ⊥ AC (giả thuyết)
⇒ Tam giác CFM vuông tại F
Xét tam giác CFM vuông tại F và tam giác MEB vuông tại E có:
+ Góc ACM bằng góc ABM (chứng minh trên)
+ MC = MB (theo câu b)
⇒ Hai tam giác CFM = MEB (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do dó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là tia phân giác