K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

3 tháng 1 2022

C

30 tháng 10 2023

B

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

27 tháng 12 2022

Câu 4: Cho một mẩu nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư hiện tượng xuất hiện là:

A.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

B.Có khí màu vàng lục thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

C.Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch màu xanh

D.Không có khí thoát ra, nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt

19 tháng 9 2019

Đáp án B

(1) sai vì không tạo thành cặp điện cực có bản chất khác nhau

(2) sai vì tạo kết tủa CuS có màu đen

(3) đúng, vì ban đầu tạo F e 2 C O 3 3 muối này không bền nên bị thủy phân tạo F e ( O H ) 3 màu đỏ nâu và thoát khí C O 2

3 N a 2 C O 3   +   2 F e C l 3   +   3 H 2 O   →   6 N a C l   +   2 F e ( O H ) 3   +   3 C O 2

(4) đúng, vì Al tan được trong dung dịch NaOH:

2 A l   +   2 N a O H   +   2 H 2 O   →   2 N a A l O 2   +   3 H 2

(5) sai vì Fe tác dụng với Cl2 đun nóng tạo thành

F e C l 3     2 F e   +   3 C l 2   2 F e C l 3

Vậy có tất cả 2 nhận xét đúng

 

Có 4 đung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:   Dung dịch X Dung dịch Y Dung dịch Z Dung dịch T Dung dịch HCl Có khí thoát ra Có khí thoát ra ...
Đọc tiếp

Có 4 đung dịch bị mt nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:

 

Dung dịch X

Dung dịch Y

Dung dịch Z

Dung dịch T

Dung dịch HCl

khí thoát ra

khí thoát ra

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Dung dịch BaC2

Không hiện tượng

kết tủa trắng

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Dung dịch Na2CO3

Không hiện tượng

Không hiện tượng

khí thoát ra

kết tủa trắng

 

 

 

 

 

 

Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.

B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân. 

C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím. 

D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.

1
3 tháng 2 2017

X: NaHCO3; Y: Na2CO3; Z: HCl; T: BaCl2

14 tháng 10 2018

Hai khí đó là HBr và HI

HBr +  AgNO 3 → AgBr + H NO 3

HI +  AgNO 3 → AgI + H NO 3

2 tháng 7 2019

Đáp án A

(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.

(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.

(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu

5 tháng 5 2019

Chọn C

(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.

(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.

(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu.

12 tháng 10 2017

+ X là khí hiđro, kí hiệu H2

+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S

+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S

+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng

Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4