Câu 22: Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch CuCl2, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ta dùng chất nào sau đây ?
A.Quỳ tím
C. Ba(NO3)3
B.Ba(OH)2
D. AgNO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Đáp án A
Hướng dẫn
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.
- Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3.
- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.
- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)