công thức tính chu vi hình tam giác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công thức tính chu vi của hình tam giác đó là 3 cạnh cộng lại ( cùng đơn vị đo )
b) chu vi hình tam giác là :
5+4+3=12(cm)
Đ/s : 12 cm
chu vi hình tam giác là :
6+6+6=6x3=18(dm)
Đ/s : 18 dm
Tham khảo:
Nếu a = 3 cm, b = 4 cm, c = 5 cm thì P = a + b + c = 3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Nếu a = 8 dm, b = 8 dm, c = 6 dm thì P = a + b + c = 8 + 8 + 6 = 22 (dm)
Nếu a = 9 m, b = 9 m, c = 9 m thì P = a + b + c = 9 + 9 + 9 = 27 (m)
Ta có kết quả như sau:
a) chu vi hình tam giác là: P = a+b+c
b) Chu vi tam giác có các cạnh a=5cm, b=4cm, c=3cm là:
5 + 4 + 3 = 12 (cm)
Chu vi tam giác có các cạnh a=10cm, b=10cm, c=5cm là:
10 + 10 + 5 = 25 (cm)
Chu vi tam giác có các cạnh a=6dm, b=6dm, c=6dm là:
6+6+6 = 18 (dm)
a) chu vi hình tam giác là: P = a+b+c
b) Chu vi tam giác có các cạnh a=5cm, b=4cm, c=3cm là:
5 + 4 + 3 = 12 (cm)
Chu vi tam giác có các cạnh a=10cm, b=10cm, c=5cm là:
10 + 10 + 5 = 25 (cm)
Chu vi tam giác có các cạnh a=6dm, b=6dm, c=6dm là:
6+6+6 = 18 (dm)
công thức tính chu vi, diện tích hình tam giác biết độ dài 3 cạnh a,b,c là: Chu vi= a+b+c ; Diện tích= (độ dài đáy x độ dài chiều cao) : 2.
công thức tính chu vi, diện tích hình bán nguyệt biết bán kính (r) là: chu vi= đường kính x 3,14 : 2 ; Diện tích=r x r x 3,14 : 2.
công thức tính chu vi, diện tích hình vuông biết chiều dài hình vuông biết độ dài 1 cạnh a là: chu vi=a x 4; diện tích a x a
đề 3 sai nha bn, hình vuông thì bình thường người ta chỉ cho 1 cạnh thui nhé bn.
HÌNH CHỮ NHẬT
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
HÌNH VUÔNG:
- Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
- Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
HÌNH TAM GIÁC:
- Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
- Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH BÌNH HÀNH:
- Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
- Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)
- Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
- Độ dài đáy: a = S : h
- Chiều cao: h = S : a
- Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
- Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)
- HÌNH THANG
- Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)
- Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)
- Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
HÌNH TRÒN:
- Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
- Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
- Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
- Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14
- Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
- Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
- Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
- Cạnh: (a x a) = Stp : 6
- Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
- Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
- Chiều cao: h = Pđáy x Sxq
a) P = a + b + c
b) Nếu a = 5cm, b = 4cm và c = 3cm thì P = 5cm + 4cm + 3cm = 12 cm.
a = 10cm, b = 10cm và c = 5cm thì P = 10cm + 10cm + 5cm = 25 cm
a = 6dm, b = 6dm và c = 6dm thì P = 6dm + 6dm + 6dm = 18dm
Nói thêm: Trong hai trường hợp còn lại:
- Tam giác có 2 cạnh bằng nhau gọi là tam giác cân
- Tam giác có 3 cạnh bằng nhau gọi là tam giác đều
P = a + b + c
Lấy 3 cạnh cộng lại
P = a + b + c